Những câu hỏi liên quan
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 5 2019 lúc 14:41

a/ ĐKXĐ: \(x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{x}+2y=6\\\frac{1}{x}-2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{5}{x}=10\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Thay vào pt đầu: \(\frac{2}{\frac{1}{2}}+y=3\Leftrightarrow4+y=3\Rightarrow y=-1\)

Vậy nghiệm của hệ: \(\left(x;y\right)=\left(\frac{1}{2};-1\right)\)

b/ Thay \(y=-9\) vào pt parabol:

\(-9=-\frac{1}{6}x^2\Leftrightarrow x^2=54\Rightarrow x=\pm3\sqrt{6}\)

Vậy có 2 điểm: \(A\left(-3\sqrt{6};-9\right)\)\(B\left(3\sqrt{6};-9\right)\)

c/ \(a=\sqrt{11+6\sqrt{2}}=\sqrt{9+6\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}=3+\sqrt{2}\)

Tương tự ta có \(b=\sqrt{11-6\sqrt{2}}=3-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}=6\\ab=\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)=9-2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Theo Viet đảo, a và b là nghiệm của pt: \(x^2-6x+7=0\)

\(\Rightarrow a;b\) là nghiệm của pt bậc 2 có các hệ số nguyên

Bình luận (0)
Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Khôi Bùi
13 tháng 3 2019 lúc 23:42

ĐK : \(x\ge1;y\ge-1\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}+\frac{2}{\sqrt{y+1}}=5\\4\sqrt{x-1}+\frac{3}{\sqrt{y+1}}=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x-1}+\frac{8}{\sqrt{y+1}}=20\\4\sqrt{x-1}+\frac{3}{\sqrt{y+1}}=10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{y+1}}=10\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow y+1=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow y=-\frac{3}{4}\) ( t/m đk )

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}+\frac{2}{\sqrt{y+1}}=5\\\sqrt{y+1}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+4=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (t/m)

Vậy ...

Bình luận (0)
⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 2 2023 lúc 17:35

a. Theo bài ra ta có: \(x^2+x-2=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-\left(-2\right)+2=4\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: \(\left(-2;4\right)\)\(\left(1:1\right)\)

b. Thay x = 2 ; y = -1 vào hpt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}8-a=b\\2+b=a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a-b=-8\\-a+b=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:43

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:59

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:48

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2019 lúc 23:45

1/ ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{x}+\frac{3}{y-2}=4\\\frac{12}{x}+\frac{3}{y-2}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{10}{x}=-1\Rightarrow x=-10\)

\(\frac{4}{-10}+\frac{1}{y-2}=1\Rightarrow\frac{1}{y-2}=\frac{7}{5}\Rightarrow y-2=\frac{5}{7}\Rightarrow y=\frac{19}{7}\)

2/ ĐKXĐ:...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2x-y}=a\\\frac{1}{x+y}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-b=0\\3a-6b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{9}\\b=\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2x-y}=\frac{1}{9}\\\frac{1}{x+y}=\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=9\\x+y=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)

3/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+10y=3x-1\\2x+4=3x-6y-15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+10y=-1\\-x+6y=-19\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)

4/ Bạn tự giải

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 12:21

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\y\ne-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2x-2+2}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\\\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-1}-\dfrac{4}{y+2}=8\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{y+2}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-7}{y+2}=-1\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{y+2}=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=7\\\dfrac{6}{x-1}+\dfrac{3}{7}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{60}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{7}{10}\\y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{10}\left(nhận\right)\\y=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{17}{10};5\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 12:23

Câu 2: 

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=3x+m^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-m^2+1=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2+1\right)\)

\(=9-4\left(-m^2+1\right)=9+4m^2-4=4m^2+5>0\forall m\)

Vậy: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
Xuân Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 12 2019 lúc 10:44

Bài 2:

ĐK: ..........
Đặt $\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a; \sqrt{x+y-3}=b$ $(a,b\geq 0$)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ (a+b)^2-2ab=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ ab=2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-3X+2=0$

$\Rightarrow (a,b)=(2,1); (1,2)$

Nếu $(a,b)=(2,1)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y=\pm 1\)

$y=1\rightarrow x=3$

$y=-1\rightarrow y=5$

Nếu $(a,b)=(1,2)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow y-\frac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow y^2-6y-1=0\Rightarrow y=3\pm \sqrt{10}\)

Nếu $y=3+\sqrt{10}\rightarrow x=4-\sqrt{10}$

Nếu $y=3-\sqrt{10}\rightarrow x=4+\sqrt{10}$

Vậy...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 21:04

Bài 1:

Đặt $\sqrt[4]{y^3-1}=a; \sqrt{x}=b$ $(a,b\geq 0$)

Khi đó hệ PT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=3\\ b^4+a^4+1=82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^4+b^4=81\end{matrix}\right.\)

Có: \(a^4+b^4=81\)

\(\Leftrightarrow (a^2+b^2)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow [(a+b)^2-2ab]^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow (9-2ab)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow 2a^2b^2-36ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab(ab-18)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} ab=0\\ ab=18\end{matrix}\right.\)

Nếu $ab=0$. Kết hợp với $a+b=3$ suy ra $(a,b)=(3,0); (0,3)$

$\Rightarrow (x,y)=(0, \sqrt[4]{82}); (9, 1)$

Nếu $ab=18$. Kết hợp với $a+b=3$ và định lý Vi-et đảo suy ra $a,b$ là nghiệm của pt: $X^2-3X+18=0$

Dễ thấy pt này vô nghiệm nên loại

Vậy......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
5 tháng 1 2020 lúc 21:11

Bài 2:

ĐK: ..........
Đặt $\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a; \sqrt{x+y-3}=b$ $(a,b\geq 0$)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ (a+b)^2-2ab=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ ab=2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-3X+2=0$

$\Rightarrow (a,b)=(2,1); (1,2)$

Nếu $(a,b)=(2,1)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y=\pm 1\)

$y=1\rightarrow x=3$

$y=-1\rightarrow y=5$

Nếu $(a,b)=(1,2)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow y-\frac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow y^2-6y-1=0\Rightarrow y=3\pm \sqrt{10}\)

Nếu $y=3+\sqrt{10}\rightarrow x=4-\sqrt{10}$

Nếu $y=3-\sqrt{10}\rightarrow x=4+\sqrt{10}$

Vậy...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
王一博
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 2 2020 lúc 14:38

ĐKXĐ:...

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{x+8}{y+4}=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2y}{3}\\\frac{\frac{2y}{3}+8}{y+4}=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{-12}{19}\\x=\frac{-8}{19}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) \(\left\{{}\begin{matrix}0,75x-3,2y=10\\x\sqrt{3}-y\sqrt{2}=4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3,2y+10}{0,75}\\\frac{\left(3,2y+10\right)\sqrt{3}}{0,75}-y\sqrt{2}=4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{\frac{16\sqrt{3}}{5}y+10\sqrt{3}-\frac{3\sqrt{2}}{4}y}{0,75}=4\sqrt{3}\\x=\frac{3,2y+10}{0,75}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(\frac{16\sqrt{3}}{5}-\frac{3\sqrt{2}}{4}\right)+10\sqrt{3}=3\sqrt{3}\\x=\frac{3,2y+10}{0,75}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{-140\sqrt{3}}{64\sqrt{3}-15\sqrt{2}}\\x=\frac{\frac{-448\sqrt{3}}{64\sqrt{3}-15\sqrt{2}}+10}{0,75}\end{matrix}\right.\)

Nghiệm đẹp lắm.

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x+3}{y-1}=\frac{4x+1}{2y+1}\\\frac{x+2}{y-1}=\frac{x-4}{y+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(2y+1\right)-\left(y-1\right)\left(4x+1\right)=0\\\left(x+2\right)\left(y+2\right)-\left(y-1\right)\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+5y+4=0\\3x+6y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2y\\-12y+5y+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{4}{7}\\x=\frac{-8}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa