Nước sôi ở 100 độ C giải thích tại sao khi đun nước sôi 1thời gian nước vơi dẫn đến cạn
- Nước tồn tại ở thể nào khi đun sôi nước?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- ở điều kiện bình thường,khi nước đã sôi,nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C hay không ??
Giúp mình với ạ ,cảm ơn các bạn rất nhiều
-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)
-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi
-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi
-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C
CHÚC BẠN HỌC TỐT:))
Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
- Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước ?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi ?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- Ở điều kiện bình thường , khi nước đã sôi , nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi nhiệt đôn trên 100'C hay không ?
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
- thể chất lỏng và khí.
- nước sôi ở 1000C.
- không.
- không.
Ta đã biết nước cất sôi ở 1000C. Tại sao càng đun sôi ta thấy nước cất cạn dần mà nhiệt độ lại không tăng?
Mình nghĩ vì nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí
Vì nhiệt độ sôi tối đa của nước cất là 100oC. Nước càng đun càn cạn vì khi đun, nước bị nhiệt độ làm bay hơi.
Vì khi đun nóng quá 100oC; nước đã bay hơi nên nhiệt độ không tăng.
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng sự bay hơi.
Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
2. Nghiêm cứu sự sôi
a) Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước xôi?
Khi nước đã xôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?
b) Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?
Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không?
Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100oC hay không?
Nhanh lên nha mai mình phải kiểm tra bài cũ đấy
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.
nghiem cuu:
a, nuoc tu thể lỏng chuyển sang thể hơi
nếu đun nữa thì nhiệt độ của nước k tăng thêm
b, thể lỏng và thể hơi
100độ c
không thay đổi
không
Người ta dùng một ấm điện có ghi (110V - 800W) để đun 1,5l nước ở nhiệt độ 30 độ C cho đến khi nước sôi . Tính thời gian đun sôi nước biệt hiệu suất của ấm là 70% và nhiệt dung riêng của nước là 4200kg/J.kg .
\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{441000}{70\%}=630000J\)
\(A=Q_{tỏa}=630000J\)
Mà \(A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{P}{U}}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{800}{110}}=787,5s\)
Tại sao có nơi nước chỉ tới 80 đến 90 độ đã sôi rồi mà trong khi đó nước chỉ sôi ở 100 độ?
mik nghĩ là do vị trí địa lý hay gì đó ! Mik nhớ khi học là khi trong áp suất thì nước có thể sôi trên 1000 mik ko chắc là có dưới 100o ko nữa
Càng lên cao, không khí càng loãng
=> Áp suất trong không khí thấp
=> Dù chỉ cần đun nước đến nhiệt độ 80oC hay 90oC thì nước vẫn sôi
một bếp điện có ghi 200 v - 100 w được sử dụng với hiệu điện thay thế 220v để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 độ c thì mất một thời gian 14 phút 35 giây .a giải thích ý nghĩa của các con số ghi trên bếp .b mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với cách điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho việc đun nước này . cho rằng mỗi kwh là 1500đ
a. Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 200V.
Công suất định mức của bếp điện là 100W.
b. \(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000J\)
Đun 2,5l nước cần 14 phút 35 giây=875s
⇒Đun 5l nước như thế cần 1750s
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{200}=0,5A\\ A=U.I.t=200.0,5.1750.30=5250000J=\dfrac{35}{24}kWh\)
\(tiền.phải.trả=A.1500=\dfrac{35}{24}\cdot1500=2187,5đ\)
bếp 220V-1000W sử dụng hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 25 độ C. Tính thời gian đun sôi nước