Những câu hỏi liên quan
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 12 2016 lúc 9:56
Ca(II) và O:

Ta có: CaxOy

​Theo quy tắc hoá trị: x.II=y.II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

=> x= 1, y= 1

=> CTHH: CaO

Al(III) và nhóm SO4(II)

Ta có: Alx(SO4)y

Theo quy tắc hoá trị: x.III=y.II

​=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x=2, y=3

=> CTHH: Al2(SO4)3

Bình luận (2)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 11:04

\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)

\(CuO\left(Cu:II\right)\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
11 tháng 1 2022 lúc 11:05

Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV

Hóa trị của Cu trong hc CuO là II

Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III

Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III

Bình luận (0)
Tí NỊ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
Xem chi tiết
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 12:41

a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị

Theo quy tắc => hóa trị của nó

An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))

 

Bình luận (0)
Phương An
20 tháng 10 2016 lúc 8:42

IV II
CTHH chung: CxOy

=> IV . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: CO2

III II
CTHH chung: AlxSy

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2S3

III I
CTHH chung: NxHy

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: NH3

I II
CTHH chung: Nax(SO4)y

=> I . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)

=> x = 2 , y = 1

CTHH: Na2SO4

II I

CTHH chung: Cax(NO3)y

=> II . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: Ca(NO3)2

III II

CTHH chung: Alx(CO3)y

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2(CO3)3

Bình luận (1)
Chuột Con Mít Ướt
20 tháng 10 2016 lúc 8:32

giúp mk vs...

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 22:48

Trong Al(OH)3 : Al có hóa trị III , gốc OH có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : III.1 = y.I ⇒ y  = 3

Trong Alx(SO4)3 : Al có hóa trị III , gốc SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.3 ⇒ x = 2

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:33

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
30 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Bình luận (0)
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
23 tháng 10 2021 lúc 20:15

-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

-Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Lấy x = b (hoặc b') và y = a (hoặc a'). Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b

-Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
-Giải đẳng thức trên để tìm a

Bình luận (0)
8/3.38 Lê Hà Bảo Trân
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 20:19

Mik ra kết quả luôn nhé:

a. Na(I)

b. Fe(III)

c. Al(III)

d. Cu(II)

(Cách tính ở bài 10 tr 35 SGK lớp 8)

Bình luận (0)