Trong Al(OH)3 : Al có hóa trị III , gốc OH có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị : III.1 = y.I ⇒ y = 3
Trong Alx(SO4)3 : Al có hóa trị III , gốc SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.3 ⇒ x = 2
Trong Al(OH)3 : Al có hóa trị III , gốc OH có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị : III.1 = y.I ⇒ y = 3
Trong Alx(SO4)3 : Al có hóa trị III , gốc SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.3 ⇒ x = 2
1: Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng phân tử có trong 20g NaOH?
2: cho sơ đồ phản ứng:
FexOy + H2SO4 ---> Fex(SO4)y + H2O
Tìm x khác y thì giá trị thích hợp củax,y lần lượt là?
tich B Đơn vị Tính được khi Câu 1. Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) Mg + HCl −→→ MgCl2 + H2 (b) Fe2O3 + HCl = FeCl3 + H2O (c) Al + HCl → AICI 3 + H2 CO2 + H2O (e) BaCl2 + AgNO3 → Ba(NO3)2 + AgCl (d) C2H6+ O2 (f) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 → Al2(SO4)3 + BaSO4 (g) Cu+ H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O (h) FeS2 + O2 --→ Fe2O3 + SO2 ) K2Cr2O7+ HCI KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Hòa tan hoàn toàn 6.1023 nguyên tử nhôm cần dùng vừa đủ x phân tử axit sunfuric (H2SO4), sau phản ứng tạo thành y phân tử muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và z phân tử hiđro. Giá trị của x, y, z lần lượt là:
A. 9.1023, 3.1023, 9.1023. B. 3.1023, 9.1023, 9.1023.
C. 6.1023, 3.1023, 9.1023. D. 9.1023, 3.1023, 6.1023. Cần gấp
lập công thức hóa học của hợp chất của AL,S,O .Biết khối lượng mol của hợp chât là 342. %Al = 15,79%; %S = 28,07%.Viết CTHH của hợp chất dưới dạng Alx(SO4)y.Cho biết ý nghĩa của công thức vừa lập.
Bài 1: Sử dụng quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau:
H2SO4 BaCl2 AgNO3 Ca(OH)2 H2S Fe(OH)3 Fe(NO3)2
BaSO4 Na3PO4 Al2(SO4)3
Bài 2: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau: P + O2 P2O5
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 3: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua( ZnCl2 ) và khí H2.
a) Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b) Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 4: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo PTHH:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40g dung dịch CuSO4 tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
Bài 5: Cho 22,4g sắt tác dụng với 24,5g dd axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
a. Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc)
b. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 6: Người ta cho 26g kẽm tác dụng với 49g H2SO4 sau phản ứng thu được muối ZnSO4 , khí hidro và chất còn dư
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc)
c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
Bài 7: Khí A có công thức tổng quát là RO2 . Biết 1,5862. Hãy xác định công thức của A.
Bài 8: Có các khí sau: SO3, C3H6 . Hãy cho biết các khí trêm nặng hay nheh hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài 9: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): Khí Hidro, khí clo, khí cacbon đioxit (CO2) , khí metan (CH4) bằng cách:
a.Đặt đứng bình thu
b. Đặt ngửa bình thu
Giải thích?
công thức hóa học hợp chất cảu nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2 (SO2)3
công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
công thức hóa hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là .
Cho nhôm oxit ( Al2O3) tác dụng với 9,8g axit sunfuric ( H2SO4 ) thu được nhôm sunfat ( Al2(SO4)3 ) và nước . a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b) tính khối lượng Al đã tham gia c) Tính thể tích H2(đktc) thu được d)Dùng hết lượng khí trên khử đồng (3) oxi ở nhiệt độ cao tính khối lượng Cu thu được
a) phát biểu quy tắc hóa trị ? viết biểu thức tổng quát cho quy tắc hóa trị ?
b) vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập CTHH các hợp chất có thành phần tạo lên sau :
+) C (IV) và O
+) Al và S(l l)
+) N (I I I) và H
+) Na và SO4
+) Ca và NO3
+) Al và CO3
1.
Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch HCl 7,3%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch HCl vừa đủ phản ứng.
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
2.
Cho 17,1g Ba(OH)2 vào 200g dung dịch H2SO4 loãng dư. Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch H2SO4
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
3
Cho 10,6g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl (vừa đủ). Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là
b. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng