Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 6:30

a) Phản ứng

CuO   +   H 2   → t o   Cu   +   H 2 O (1)

(mol) 0,3          0,3 ← 0,3

b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)

Từ (1) →  n Cu  = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)

Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)

thảo nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2021 lúc 12:38

undefined

WinX Enchantix Phép Thuậ...
Xem chi tiết
k tên
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 21:42

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05................................0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.075......0.05\)

Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO 

\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)

_Halcyon_:/°ಠಿ
28 tháng 5 2021 lúc 21:52

undefined

Vinh Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
23 tháng 3 2023 lúc 19:18

Số mol của 5,6g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a,\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b,thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c,\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

khối lượng của 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

 

 

Lan iu bae (Hangchu2k)
Xem chi tiết
Rayleigh
5 tháng 5 2023 lúc 20:05

a, Ta có pt : \(Zn+2HCL->ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt (ở câu a ) , có :  \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2\left(DKTC\right)}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

Mặt Trời
5 tháng 5 2023 lúc 20:23

nZn\(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 (mol)
a. PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

               0,1              -> 0,1 -> 0,1  (mol) 
b. nH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
 

Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 19:32

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu

c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$

Đỗ Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 19:51

Ta có: nCu)=8/80=0,1(mol)

a. Khi cho khí H2 đi qua ống nghiệm chứa CuO, thấy chất rắn CuO dần chuyển sang màu đỏ của Cu và thấy có hơi nước thoát ra.

b. Phương trình hóa học: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O.

c. Theo PT, ta có: nCu=nCuO=0,1(mol)

=> mCu=0,1.64=6,4(g)

Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Nguyễn Trí Thiện
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 14:42

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5    1                           0,5

\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)

\(m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5g\)

Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 14:42

undefined