Cho \(\Delta MNP\) vuông tại \(M\). Biết \(MN=5cm;MP=4cm\). Vẽ trung tuyến \(PK\left(K\in MN\right)\), trên tia đối của tia \(PK\) lấy điểm \(H\) sao cho KH=KP. Chứng minh PN > PK
các cậu cứu tớ đê, mai tớ kiểm tra toán cuối kì òi
Cho biết \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\) và MN = 4cm, MP = 5cm, EF = 6cm. Tính chu vi tam giác MNP.
Vì \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\)
\( \Rightarrow DE = MN;EF = NP;DF = MP\) (các cạnh tương ứng)
\( \Rightarrow NP = 6cm\)
\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác MNP là:
C = MN + MP + NP = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)
Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = 3cm, NP= 5cm. Giải tam giác vuông MNP ( góc làm tròn đến độ )
MP=4cm
\(\widehat{N}=53^0;\widehat{P}=37^0\)
Cho tam giác MNP vuông tại P.Tính độ dài cạnh NP, biết MP=13cm, MN=5cm
MNP vuông tại P
=> MN là cạnh huyền
mà MN lại nhỏ hơn cạnh góc vuông ( MN< MP ) ( vô lí)
đề sai
Áp dụng định lí Pytago trong △MNP vuông tại P có
NP2 + MP2 = MN2
hay NP2 + 52 = 132
NP2 = 132-52
NP2 = 169-25
NP2 = \(\sqrt{144}\)
NP = 12cm
cho tam giác MNP vuông tại M có MN=5cm , NP=13 . MI là đường cao.Tính NI,MI
Vì tam giác MNP vuông tại M, ta có MI là đường cao của tam giác và NP là cạnh huyền.
Theo định lý Pythagoras, trong tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
Áp dụng vào tam giác MNP, ta có:
MN^2 + NP^2 = MI^2
5^2 + 13^2 = MI^2
25 + 169 = MI^2
194 = MI^2
Vậy MI = √194 cm.
Để tính NI, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông MNI:
NI^2 + MI^2 = MN^2
NI^2 + (√194)^2 = 5^2
NI^2 + 194 = 25
NI^2 = 25 - 194
NI^2 = -169
Vì không thể có số âm trong căn bậc hai, nên không thể tính được giá trị của NI.
Vậy, MI = √194 cm và NI không xác định.
cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 5cm , NP = 13cm.Tính tỉ số lượng giác của góc N
Áp dụng định lí Pytago:
`NP^2=MN^2+MP^2`
`<=> MP=\sqrt(13^2-5^2)=12(cm)`
Các tỉ số lượng giác `\hatN` là:
`sinN=(MP)/(NP)=12/13`
`cosN=(MN)/(NP)=5/13`
`tanN=(MP)/(MN)=12/5`
`cotN=(MN)/(MP)=5/12`
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của MNP · ? b) Kẻ đường cao MH của tam giác MNP . Tính MH, NH?
a: Xét ΔMNP vuông tại M có
\(\sin\widehat{N}=\dfrac{MP}{PN}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{N}=\dfrac{MP}{MN}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{N}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}MH\cdot NP=MN\cdot MP\\MN^2=HN\cdot NP\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=2.4cm\\NH=1.8cm\end{matrix}\right.\)
cho tam giác mnp vuông tại p. Hãy giải thích các bàitoans trong trường hợp sau: a)biết cos N=0,5; MN=8cm. tính PN,PM, góc M, góc N. b) biết sin N=0,6; MP=5cm. tính MN,PN, góc M, góc N. c) biết tan N=căn3; MP=6cm. tính MN, PN, góc M, góc N
a: cos N=1/2
=>góc N=60 độ
góc M=90-60=30 độ
Xét ΔMNP vuông tại P có sin M=PN/NM
=>PN/8=sin30=1/2
=>PN=4cm
=>\(PM=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔNMP vuông tại P có sin N=0,6=3/5
=>PM/MN=3/5
=>5/MN=3/5
=>MN=25/3
PN=căn (25/3)^2-5^2=20/3(cm)
Xét ΔNMP vuông tại P có sinN=3/5
nên góc N\(\simeq37^0\)
=>\(\widehat{M}\simeq90^0-37^0=53^0\)
c: Xét ΔMNP vuông tại P có tan N=căn 3
=>PM/PN=căn 3
=>6/PN=căn 3
=>PN=2*căn 3(cm)
MN=căn (2*căn 3)^2+6^2=4*căn 3
Xét ΔMNP vuông tại P có tan N=căn 3
nên góc N=60 độ
=>góc M=30 độ
cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao biết NP=5cm NH=1.8 cm Tính độ dài MN MH và tính góc N và P b, qua P vẽ đường cao song song với MN cắt MH tại D chứng minh MH . MD = PH . PN
b: Xét ΔPDM vuông tại P có PH là đường cao ứng với cạnh huyền MD, ta được:
\(MH\cdot MD=MP^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(PH\cdot PN=MP^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MH\cdot MD=PH\cdot PN\)
Cho tam giác MNP có MN=3cm MP= 4cm NP=5cm a, Chứng tỏ rằng tam giác MNP vuông tại M b, vẽ tia phân giác ND(D thuộc MP) từ D vẽ DE vuông góc với NP (E thuộc NP) chứng minh DM=DE c, ED cắt MN tại F chứng minh DE
a: NP^2=MN^2+MP^2
=>ΔMNP vuông tại M
b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có
ND chung
góc MND=góc END
=>ΔNMD=ΔNED
=>DM=DE
cho \(\Delta MNP\)vuông tại M có MN = 9CM ; NP = 15 CM . TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG MP ????
Vì \(\Delta MNP\) vuông tại M nên nên theo định lý Pytago, ta có :
MP2 + MN2 = NP2
=> MP2 = NP2 - MN2 = 152 - 92 = 144 = 122
=> MP = 12 cm
Vì tam giác MNP vuông tại M
Áp dụng định lý pytago ta có MN2+ MP2 = NP2
suy ra 81 + MP2 = 225
suy ra MP = 12 (cm) Vì MP >0