Những câu hỏi liên quan
Tuyen Truong
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
9 tháng 5 2021 lúc 12:22

Tóm tắt

\(t_1=260^0C\) 

\(c_1=\) 460 J/Kg.K 

\(t_2=20^0C\)  

\(c_2=\) 4200 J/Kg.K 

\(m_2=2kg\)

\(t=50^0C\) 

a) \(Q=?J\) ; b) \(m_1=?kg\) 

 Giải

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng của quả cầu bằng nhiệt lượng của nước thu vào 

\(Q_1=Q_2=252000\left(J\right)\) 

Khối lượng của quả cầu là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\) 

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1\cdot\left(t_1-t\right)}\)   

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{252000}{460\cdot\left(260-50\right)}=2,6\left(kg\right)\)   

 

 

 

 

 

 

Ngọc ý
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 5 2022 lúc 10:45

Nước nhận một nhiệt lượng là

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.460.\left(120-40\right)=18400J\)

Ta có Pt Cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=18400\)

\(\Leftrightarrow63000m_2=18400\)

=>\(m_2\approx0,292kg\)

VI VU
Xem chi tiết
tú phạm
3 tháng 5 2023 lúc 21:13

a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg

乇尺尺のレ
3 tháng 5 2023 lúc 21:14

sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K

Giải

a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)

b. Khối lượng nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)

Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 8:29

loading...  

Nhật Văn
12 tháng 5 2023 lúc 8:41

Tóm tắt:

t1 = 345oC

c1 = 460J/KgK

m2 = 3kg

t2 = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 33oC

m1 = ?

------------------------------------

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)

        = \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)

        = 100800 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa = 100800J

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)

100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)

=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)

Nguyễn Văn Hiếu
Xem chi tiết
nhat hoang nhanh nhat
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) \(Q_{thu}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=315000\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{bi}\cdot c_{thép}\cdot\Delta t=315000\left(J\right)=m_{bi}\cdot460\cdot\left(300-50\right)\)

\(\Rightarrow m_{bi}=\dfrac{315000}{460\cdot250}\approx2,74\left(kg\right)\)

 

D-low_Beatbox
27 tháng 4 2021 lúc 21:58

a, Nhiệt lượng thu vào là:

Qthu=m1.c1.(t-t1)=2,5.4200.(50-20)=315000 J

b, Ta có Qthu=Qtoa nên

Qtoa=m2.c2.(t2-t)=m2.460.250=315000

=> m2≈2,74 kg

 

Hà
Xem chi tiết
Dương Dương
2 tháng 5 2019 lúc 19:49

a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :

Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )

Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J 

b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q= Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080 

<=> t2 - t~ 1,75 

=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75 

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:04

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:05

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:22

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:31

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt. 
Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng:  Q1 = mscs(75 –t) = 92(75–t)  (J) 
Nhiệt lượng của nhôm và nước thu được khi cân bằng nhiệt: 
Q2 = mnhcnh(t –20) = 460(t – 20) (J) 
Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) 
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 
92(75 –t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 –t) = 953,24(t – 20)  => t ≈ 24,8oC

< copy >