Những câu hỏi liên quan
Shuriana
Xem chi tiết

B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam

\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R(I) là Natri (Na=23)

Bình luận (0)
pumkin rino
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 19:27

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2

Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)

=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)

=>XCl2 là FeCl2

=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Bình luận (0)
Epic Kevin
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 5 2021 lúc 22:03

PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_R=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{22,4}{M_R}=\dfrac{8,96}{22,4}\) \(\Rightarrow M_R=56\)

  Vậy kim loại cần tìm là Sắt

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 11 2023 lúc 16:25

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại R là sắt

Bình luận (0)
Lee Hoàii
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 1 lúc 17:17

loading...  

Bình luận (0)
vu teo
Xem chi tiết
Tony Nguyễn
25 tháng 4 2019 lúc 21:39

cho kim loại A mà bắt xác định kim loại M

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 4 2019 lúc 21:59

2A + 2nH2O --> 2A(OH)n + nH2

nH2= 2.24/22.4=0.1 mol

=>nA= 02/n (mol)

MA= 4/0.2/n= 20n

n=1 => A=20 (l)

n=2 => A=40(Ca)

n=3 => A=60 (l)

Vậy: A là Canxi

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 4 2019 lúc 22:57

2A + 2nH2O --> 2A(OH)n + nH2

nH2= 0.1 mol

=> nA= 0.2/n

MA= 4.6/0.2/n= 23n

n=1 => A= 23 (Na)

Vậy: A là natri

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:08

nH2 = 0.175 mol 

2R + 2nH2O => 2R(OH)n + nH2

0.35/n__________________0.175 

MR = 8.05/0.35/n = 23n 

BL : 

n = 1 => M = 23 

R là : Na  

Bình luận (0)
Minh Chau
14 tháng 1 2021 lúc 20:11

kim loại sao hòa tan nếu n bằng 1 hoặc 2 thì là đồng

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 9 2016 lúc 17:27

Gọi hóa trị của kim loại A là x 

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :                   2A   +   2xHCl    ----->     2AClx   +     xH2

                            0,2/x mol                                                 0,1mol

Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)

Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III

Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)

Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)

Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)

Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Thế
14 tháng 8 2019 lúc 17:17

nH2= 0,1 (mol)

2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2

Theo PTHH

=> \(\frac{6,5}{A}=\frac{2}{n}\cdot0,1\)

=> 6,5n = 0,2A

=> 32,5n =A

Với A là kim loại tác dụng được vs HCl => hóa trị chỉ có thể từ 1 tới 3

Thay vào ...

=> n= 2

A = 65

=> A là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 22:54

Gọi CTHH của muối là RCO3

nCO2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)

RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2

0,15 <------------------------------- 0,15 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

m + 100 = 110,8 + 0,15 . 44

\(\Rightarrow\) m = 17,4 (g)

Mmuối = \(\frac{17,4}{0,15}\) = 116 (g/mol)

\(\Rightarrow\) R + 60 = 116

\(\Rightarrow\) R = 56 (g/mol)

\(\Rightarrow\) R = 56 đvC (Fe: sắt)

CTHH của muối là FeCO3

Bình luận (0)