Bài 1 : Cho 5,6g tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Hãy :
a) Tính lượng khí H22 tạo ra ở đktc
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
Cho 8,4 g kim loại Fe tác dụng vừa đủ 245g dung dịch H2SO4 a Viết pthh của phản ứng b tính thể tích của khí hiđro thoát ra ở đktc c tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit cần dùng cho phản ứng d tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch phản ứng
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,15---0,15-----0,15---0,15 mol
n Fe=8,4\56=0,15 mol
=>VH2=0,15.22,4=3,36l
=>m H2SO4=0,15.98=14,7g
=>C% H2SO4=14,7\245 .100=6%
=>m dd muối=8,4+245-0,15.2=253,1g
=>C% muối =0,15.152\253,1 .100=9%
Cho 19,5 Zn tác dụng hết với 300g dung dịch HCl
a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
n Zn= 19,5/65=0,3 (mol).
PTPƯ: Zn(0.3) + HCl(0.6) ----> ZnCl2(0.3) + H2(0,3)
mHCl=0,6.36.5=21.9(g)
a) C%HCl= 21.9/300.100%=7,3%
b) VH2=0,3.22,4=6,72(lít)
c) mH2=0,3.2=0,6(g)
mZnCl2=0,3.136=40,8(g)
mddZnCl2 =(19,5+300)-0,6=318,9(g)
C%=mZnCl2/mddZnCl2.100= 40,8/318,9.100=12,793%
(3 điểm). Cho 13 gam Kẽm Zn tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch HCl. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2........0.4..........0.2.......0.2\)
\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{14.6}{100}\cdot100\%=14.6\%\)
\(m_{ZnCl_2}=0.2\cdot136=27.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+100-0.2\cdot2=112.6\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27.2}{112.6}\cdot100\%=24.1\%\)
cho 13g zn tác dụng vừa đủ với 146g dung dịch hcl. a, viết pthh. b, tính thể tích H2 được tạo thành ở (đktc). c, tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit HCL đã dùng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4......................0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{14.6}{146}\cdot100\%=10\%\)
cho 200g dung dịch NaOh 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch hcl
a) tính nồng độ phần trăm axit hcl đã dùng
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối
Ta có: \(m_{NaOH}=200.20\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
a, Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,1.36,5}{100}.100\%=36,5\%\)
b, \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{1.58,5}{300}.100\%=19,5\%\)
Cho 33,5g kim loại kẽn tác dụng vừa đủ với 180g dung dịch axit clohiđric HCl A. Viết phương trinh hóa học B. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) $n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{32,5}{65} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
c) Sau phản ứng :
$m_{dd} = m_{Zn} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 32,5 + 180 - 0,1.2 = 212,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{212,3}.100\% = 6,4\%$
5/ Cho 20,4 gam nhôm oxit phản ứng vừa đủ với 200 g dung dịch HCl
a. Tính thể tích khí sinh ra ( đktc)
b. Tính khối lượng axit cần dùng
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
e. Nếu trung hòa lượng HCl trên bằng 100 g dung dịch NaOH 20 %, thì dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím như thế nào ?
\(a,n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ .......0,2......1,2......0,4.....0,6\left(mol\right)\\ V_{H_2O\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=36,5\cdot1,2=43,8\left(g\right)\\ c,m_{dd_{HCl}}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\\ C\%_{dd_{HCl}}=\dfrac{43,8}{200}\cdot100\%=21,9\%\)
\(d,m_{AlCl_3}=0,4\cdot133,5=53,4\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pứ\right)}=m_{Al_2O_3}+m_{dd_{HCl}}-m_{H_2}=20,4+200-10,8=209,6\left(g\right)\\ C\%_{dd_{AlCl_3}}=\dfrac{53,4}{209,6}\cdot100\%\approx25,48\%\)
d)\(m_{NaOH}=\dfrac{mct.C\%}{100}=\dfrac{100.20}{100}=20\left(g\right)\)=>\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
tl1............1.............1..............1(mol)
So sánh\(\dfrac{n_{NaOH}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{1}\left(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,2}{1}\right)\)
=> HCl Dư
Vậy Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Cho kim loại kẽm tác dụng hết với 200 gam dung dịch axit HCL 14,6%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng
a) mHCl = 14,6% . 200 = 29,2 ( g )
⇒ nHCl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{29,2}{36,5}\) = 0,8 ( mol )
PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,4 0,8 0,4 0,2 ( mol )
Theo pt : nH2 = 0,4 mol
⇒ VH2(đktc) = nH2 . 22.4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 ( l )
b) Theo pt : mZn = n.M = 0,4 . 65 = 26 ( g )
c) mH2 = n.M = 0,4 . 2 = 0,8 ( g )
Theo pt : mZnCl2 = n.M = 0,4 . 136 = 54,4 ( g )
⇒ mdd(sau) = 200 + 26 - 0,8 = 225,2 ( g )
⇒ C%ZnCl2 = \(\dfrac{54,4}{225,2}\) . 100% ≃ 24,16%