Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
veldora tempest
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 22:38

a) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Bình luận (0)
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 19:32

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu

c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 19:51

Ta có: nCu)=8/80=0,1(mol)

a. Khi cho khí H2 đi qua ống nghiệm chứa CuO, thấy chất rắn CuO dần chuyển sang màu đỏ của Cu và thấy có hơi nước thoát ra.

b. Phương trình hóa học: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O.

c. Theo PT, ta có: nCu=nCuO=0,1(mol)

=> mCu=0,1.64=6,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 16:39

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2018 lúc 15:51

Chọn C

Bản chất của phản ứng là CO lấy O của CuO tạo Cu và CO2 Þ Phần khối lượng giảm chính là khối lượng của O bị lấy ra, lại có chỉ thu đc 1 khí (CO2) Þ CO không còn dư

Þ nCuO phản ứng = 3,2/16 = 0,2 = nCO Þ V = 0,2x22,4 = 4,48.

Bình luận (0)
Tiểu Cam Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 5 2022 lúc 5:11

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,3                   0,3            0,3 
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) 
=>Hidro dư 
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 19:25

 Phương trình : 

CuO + H2 => Cu + H2O

Khối lượng bình tăng lên 0,9g => \(m_{H_2O}=0,9\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(nH_2O=nCuO=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Vậy hiệu suất phản ứng là : H = \(\dfrac{0,05}{0,1}=50\%\)

 

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 1 2022 lúc 20:48

a)

 \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Hiệu suất tính theo H2

Gọi số mol CuO phản ứng là a

=> nCu = a (mol)

Có: (0,3-a).80 + 64a = 20,8

=> a = 0,2 (mol)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)

Bình luận (0)

undefined

Bình luận (0)
Lee Hà
25 tháng 1 2022 lúc 20:51

Số mol CuO bài ra là:

\(n_{CuObr}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol hidro bài ra là:

\(n_{H_2br}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(\dfrac{n_{CuObr}}{n_{CuOpt}}>\dfrac{n_{H_2br}}{n_{H_2pt}}\)

=> CuO dư sau phản ứng, bài toán tính theo hidro

Vậy thể tích hidro đã p/ứ là 5,6(lít)

b, Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu sản phẩm là:

\(m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

Hiệu suất của phản ứng là:

\(H=\dfrac{m_{Cu}}{m_{chat.ran}}.100\%=\dfrac{16}{20,8}.100\%\approx76,92\%\)

Bình luận (0)
Bạch Thanh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 2 2021 lúc 15:17

\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{15}{100} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m = m_Y + m_{CO_2} - m_{CO} = 200 + 0,15.44 - 0,15.28 = 202,4(gam)\)

Bình luận (0)