Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chương Thị Ngân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 20:53

a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.

+ Có tủa trắng: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.

+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)

- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4

b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Xuất hiện tủa trắng: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.

+ Có tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)

- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)

+ Que đóm bùng cháy: O2.

+ Không hiện tượng: CH4.

c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)

PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: SO2

PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: CO2.

- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3

+ Có tủa vàng: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)

- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

 

Vân Nản
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:24

a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

c, ?? 2 chất CH4

d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$

trần thị huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 18:05

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

- Không hiện tượng -> C2H2, C2H4 (2) 

Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với Br2 dư:

- Br2 bị mất màu -> SO2

- Br2 không mất màu -> CO2

Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với Br2:

- Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 20:47

undefined

Nhung
Xem chi tiết
Khả Ly Nhan
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 5 2022 lúc 20:59

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ

     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.

     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.

Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       

A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                         D. 2.    

Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.                                       B. CH3 – O – CH3.      

C. CH2 – CH2 – OH.                                       D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là 

        A. O = CH – O – CH3.                                                             B. CH2 – O – O – CH2.

        C. CH3 – C = O.                                               D. HO – C – OH.

                       │                                                                          ║

                      OH                                                                    CH2                                     

Câu 5: Rượu etylic là

A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.

Câu 6: Axit axetic là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được 

        A. glixerol và muối của một axit béo.

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được 

        A. muối của các axit béo và rượu etylic.   . 

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là

     A. metan.               B. etilen.                         C. axetilen.             D. Benzen.

Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

A. C2H4.                  B. C3H6.                    C. C2H2.                    D. CH4.

Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.

B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.

C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .

D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.

Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, Na, CH3COOH, O2.                   B. Na, K, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, CH3COOH, O2.                    D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.

Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom dư.                          B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.                  D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch

A.nước vôi trong dư.                B. NaOH dư.

C. AgNO3/NH3 dư.                             D. nước brom dư.

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
16 tháng 3 2023 lúc 22:40

Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.                                                     B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.                                 B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.                            D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.                                                 B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.                                                D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                                                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.                                        D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?

A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.                                        B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.

C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.            D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.

Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí).                                      B. Độ tan trong nước.

C. Màu sắc.                                                                  D. Thành phần nguyên tố.

Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%.                                               B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.                                               D. 34,8%; 13%; 52,2%.

Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?

A. (a) và (b).                      B. (b) và (d).                      C. (a) và (c).                      D. (b) và (c).

trần thị huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 11:39

Chọn B

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 11:41

B

animepham
17 tháng 5 2022 lúc 11:42

B

Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 18:35

\(CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{t^o,CaO}Na_2CO_3+CH_4\)

\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)

\(2CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

\(CH\equiv C-CH=CH_2+3H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CH_2+CH_3-CH_3\)

\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}CH_3-CH_2-OH\)

\(CH_3-CH_2-OH\underrightarrow{H_2SO_4,170^oC}CH_2=CH_2+H_2O\)

\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)