Những câu hỏi liên quan
thu thương
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 20:44

Đặc điểm hệ tiêu hóa của lớp chim(bồ câu):

-Thực quản có diều.

-Dạ dày 2 loại:

+ Dạ dày cơ.

+ Dạ dày tuyến.

Tác dụng: Làm nhẹ cơ thể,ăn nhanh hơn.

Bình luận (0)
thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:14

thanks bạn

 

Bình luận (0)
thu thương
9 tháng 5 2016 lúc 17:19

còn hệ tuần hoàn, hô hấp thì sao bạn?

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
27 tháng 8 2023 lúc 23:07

Tham khảo:

- Khổ thơ cuối rất khác biệt so với các khổ thơ trước đó: 

+ Nếu các khổ thơ trước chỉ gồm hai câu thì ở khổ cuối chỉ có duy nhất một câu.

→ Mỗi khổ 2 dòng thơ thể hiện một cặp hình ảnh đối lập ở các thời điểm khác nhau trong ngày với những hình ảnh biểu tượng cho các cung bậc cảm xúc trong tình yêu của tác giả. Còn dòng thơ ở khổ cuối đã giúp cho cho chúng ta khẳng định thêm niềm tin và niềm hi vọng ở tình yêu.
 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2018 lúc 15:55

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Bình luận (0)
tinhhmtp
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
15 tháng 4 2016 lúc 22:28

có diều, có dạ dày cơ và dạ dày tuyến

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
17 tháng 4 2016 lúc 16:06

Hệ tiêu hóa của chim có tuyến tiêu hóa lớn hơn, có thêm diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, tiêu hóa nhanh hơn và hoàn chỉnh hơn so với với các ĐVCXS khác.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 13:47

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Bình luận (0)
Nguyen Quang Huy
Xem chi tiết
Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 9:57

-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấuchim khác với ống tiêu hóa của người do  thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe  chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Bình luận (0)
Hiền Bùi
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 21:01

Câu 2

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Câu 3

 Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.

Câu 4

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
17 tháng 3 2021 lúc 21:01

4.

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

 

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

 

- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Bình luận (0)
Long Gai Thiên
25 tháng 3 2022 lúc 19:46

Câu 2

Thân hình thoi: để giảm sức cản ko khí khi bay

Chi trước: biến thành cánh rộng quạt gió khi bay

Chi sau: ba ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh

Lông ống: làm thành phiến mỏng khi bay cánh chim giang ra với s rộng

Lôg tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

Mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng làm đầu chi nhẹ

Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Tuyến phao câu có tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, ko thấm nước

Bình luận (0)
Hoàng Anh Vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 14:32

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn , ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

Bình luận (0)
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 14:33

Thằn lằn Ếch đồng

-Da khô  vảy sừng bao bọc-Da trần ẩm ướt
-Cổ dài,thân dài, đuôi-Cổ ngắn,thân ngắn,không đuôi
Bình luận (1)
Bảo Hân
5 tháng 5 2021 lúc 14:58

Ếch

- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn , ruột ngắn , gan mật lớn , có tuyến tụy

Thằn lằn

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn , ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 13:14

Đáp án D
Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Ở thằn lằn không có sự phân biệt này.

Bình luận (0)