Những câu hỏi liên quan
Việt Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:55

a. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=5-4m>0\)

\(\Rightarrow m< \dfrac{5}{4}\)

b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1-3x_2=5-4m\)

Kết hợp hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-3x_2=5-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\4x_2=6m-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+1}{2}\\x_2=\dfrac{3m-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m^2-1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{m+1}{2}\right)\left(\dfrac{3m-3}{2}\right)=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=0\Rightarrow m=\pm1\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a: Khi m=-2 thì phương trình trở thành \(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0

=>-4m>-8

hay m<2

Theo hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{2}{3}\\x_1=2x_2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=m-1\)

\(\Leftrightarrow m-1=\dfrac{8}{9}\)

hay m=17/9(nhận)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
4 tháng 2 2022 lúc 22:43

a. Thay m=-2 ta được: \(x^2+2x-2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b. Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta=4-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow1>m-1\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng định lí Vi-et ta có: \(x_1+x_2=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1-2x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{4}{3}\\x_2=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x_1.x_2=\dfrac{m-1}{1}=\dfrac{-4}{3}.\dfrac{-2}{3}=m-1\Rightarrow m=\dfrac{17}{9}\)<2

Vậy m=\(\dfrac{17}{9}\)

 

Bình luận (0)
linh phạm
4 tháng 2 2022 lúc 22:42

a, Khi m=-2 thay vào pt ta đc:

x2+2x-2-1=0  =>  x2+2x-3=0 có a=1, b=2 -> b'=1, c=-3

△'=b'2-ac=1-1.(-3)=4

△'>0 nên pt có 2no pb:

\(x_1=\dfrac{-b'^{^2}+\sqrt{\Delta'}}{a}=1\)\(x_2=-3\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 11 2021 lúc 7:20

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-2\right)\left(-m+1\right)>0\\x_1+x_2=\dfrac{3}{-2}< 0\\x_1x_2=\dfrac{-m+1}{-2}>0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17-8m>0\\-m+1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{17}{8}\\m>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< m< \dfrac{17}{8}\)

\(2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(-4\right)^2-4\left(-3\right)\left(-2m+1\right)\ge0\\x_1+x_2=\dfrac{4}{-3}< 0\\x_1x_2=\dfrac{-2m+1}{-3}>0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}28-24m\ge0\\-2m+1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\dfrac{7}{6}\\m>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}< m\le\dfrac{7}{6}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Toàn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2023 lúc 17:09

Lời giải:
a. Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: $\Delta'=(-2)^2-m>0$

$\Leftrightarrow 4-m>0$

$\Leftrightarrow m< 4$

b. Với $m=3$ thì pt trở thành: $x^2-4x+3=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$

Bình luận (0)
Lam Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:38

a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-1\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m+4=4m^2-8m+5\)

\(=\left(4m^2-8m+4\right)+5=4\left(m-1\right)^2+5>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m-1<0

hay m<1

Bình luận (0)
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 11:13

\(1,\Leftrightarrow\Delta=64-4\left(2m+6\right)\ge0\\ \Leftrightarrow40-8m\ge0\\ \Leftrightarrow m\le5\\ 2,\Leftrightarrow\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(2m-6\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4-8m+24>0\\ \Leftrightarrow2\left(m^2-4m+4\right)+6>0\\ \Leftrightarrow2\left(m-2\right)^2+6>0\left(\text{luôn đúng}\right)\\ \Leftrightarrow m\in R\)

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
10 tháng 7 2016 lúc 22:11

Nhẩm nghiệm ta được x = 2 là nghiệm của pt

Theo sơ đồ Hoc-ne ta được: x3 - 5x2 + (2x + 5)x - 4m + 2 = (x - 2)(x2 - 3x + 2m - 1) = 0

Đặt x2 - 3x + 2m - 1 là pt (*)

Để pt đề cho có 3 nghiệm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\Delta>0\\2^2-3.2+2m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}13-8m>0\\2m-3\ne0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}m< \frac{13}{8}\\m\ne\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

                                           Vậy \(m< \frac{13}{8}\) và \(m\ne\frac{3}{2}\) thì pt đề cho có 3 nghiệm phân biệt

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
10 tháng 7 2016 lúc 22:26

sơ đồ hoocs ne là j v

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
10 tháng 7 2016 lúc 22:27

bài này chắc chỉ phân tích nhân tử,,,đưa ra 1 pt bặc 2 trong ngoặc  rồi giải dental

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
18 tháng 4 2022 lúc 20:52

lớp 9=))???

Bình luận (1)
Lam Phương
Xem chi tiết