nêu những công thức oxit của phi kim ko phải là oxit axit giải thích điều đó . nêu những kl ở trạng thái hóa trị caocùng tạo ra oxit axit
Hãy nêu những công thức hóa học oxit kim loại là oxit axit và nêu lý do
oxi hóa 9,6g một phi kim ở nhóm VI của bảng tuần hoàn đến oxit hóa trị cao nhất rồi hấp thụ vào nước để đc axit tương ứng.Cho dd axit trên tác dụng với Zn dư thì sinh ra 6,72 lít khí H2.
Xác định tên nguyên tố,công thức oxit cao nhất và axit tương ứng của phi kim trên
Gọi phi kim là
=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3
Axit tương ứng : M2XO4
Ta có
nM = nMO3 = nM2XO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S
Gọi phi kim là M
=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3
Axit tương ứng : M2XO4
Ta có
nM = nMO3 = nH2MO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)
một oxit của phi kim hóa trị 6 trong đó nguyên tố phi kim chiếm 40% theo khối lượng
a. xác định công thức hóa học và đọc tên của oxit nói trên
b. Cho 8g õit trên tác dụng với 152g nước thu được dd chứa axit tương ứng. Tính % theo khối lượng của axit trong dd thu được
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
Hãy nêu những công thức hóa học oxit phi kim không phải oxit axit và giải thích điều phủ nhận do
CO;NO;N2O là các oxit phi kim(oxit trung tính)
viết tất cả phương trình sau :
1.Kim loại + Phi kim tạo ra muối
2.Kim loại + axit tạo ra muối
3.Kim loại + muối tạo ra muối+ kim loại mới
4.oxit + oxit tạo ra muối
5.oxit + axit tạo ra muối
6.oxit + ba zơ tạo ra muối
7.axit + ba zơ tạo ra muối
8.axit + muối tạo ra muối
9. muối + ba zơ tạo ra muối
10. muối + muối tạo ra muối
1: Fe + S --to--> FeS
2: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
3: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
4: CaO + CO2 --> CaCO3
5: FeO + H2SO4 --> FeSO4 + H2O
6: CO2 + 2NaOH --> Na2CO3 + H2O
7: H2SO4 + Cu(OH)2 --> CuSO4 + 2H2O
8: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
9: FeSO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + Fe(OH)2
10: Na2SO4 + BaCl2 --> 2NaCl + BaSO4
Cho 38,4 gam một oxit axit của phi kim X có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400 gam dung dịch muối có nồng độ 18,9%. Công thức của oxit là
A. C O 2
B. S O 3
C. N O 2
D. S O 2
Câu 41: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Oxit kim loại đều là oxit bazo.
B. Oxit phi kim luôn là oxit axit.
C. Các oxit bazo đều tan được trong nước tạo thành dung dịch bazo.
D. Nước vôi trong làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 42: Axit clohidric ( HCl) pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaOH , Zn , CuO , HCl
B. H2O, NaOH, Fe , CaO
C. Zn , SO2 , NaCl , Ba(OH)2
D. NaOH , Zn , CuO , AgNO3
41 D Nước vôi trong là Ca(OH)2
42 D
Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là:
A. Fe 2 O 3
B. Al 2 O 3
C. Cr 2 O 3
D. FeO
Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là :
CTHH: A2O3
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> 2.MA + 16.3 = 102
=> MA = 27 (Al)
=> CTHH: Al2O3