. Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là :
Để hòa tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hóa trị II cần 14,6g HCl xác định công thức của 2 oxit trên Biết kim loại hóa trị II có thể là Be Mg Ca Fe Zn Ba
Hòa tan 2.4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 30g dung dịch HCL 7.3%. Xác định công của oxit kim loại
hòa tan 0 6g một kim loại hóa trị II cần dùng 150g dung dịch HCL 7,3% . Tìm công thức hoá học của oxit kim loại
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Hòa tan hoàn toàn 1g oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch gồm hỗn hợp H2SO4 và axit HCl 1M . Tính công thức hóa học của oxit trên
Bài 12. Hòa tan 32g oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng 300ml dung dịch H2SO4
2M
a) Xác định công thức của oxit kim loại?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Bài 13. Cho 9g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng hết với với dd acid H2SO4 10%, thu được
7,437 lít khí (25độC, 1bar).
a. Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn
hợp.
b. Tính khối lượng dd acid H2SO4 đã dùng
Bài 14. Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Sau phản ứng thu được 0,61975 lít khí ở 25C, 1bar
a) Viết các phương trình hóa học?
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
Bài 15. Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 12,395 lít
khí H2 bay ra (2độC, 1bar). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao
nhiêu gam?
Cho kim loại M có hóa trị (II). Hòa tan hết 8 gam oxit của M vào dung dịch axit clohiđric. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có 0,4 mol HCl đã phản ứng. Kim loại M là ?
Em cần gấp ạ.
Để hòa tan 2,4g oxit của 1 kim loại hóa trị II cần 2,19g axit HCl tìm công thứ oxit kim loại đã dùng