Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Việt Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2021 lúc 22:42

\(\Delta'=9-m-3=6-m>0\Rightarrow m< 6\)

Theo hệ thức Viet: \(x_1+x_2=6\Rightarrow\dfrac{x_1+x_2}{2}=3\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại ít nhất 1 trong 2 giá trị \(x_1;x_2\) không nhỏ hơn 3

Nếu \(x_2\ge3\Rightarrow\left|x_1-1\right|+3x_2\ge3x_2\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-1=0\\x_2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1+x_2=4\) (ktm)

\(\Rightarrow x_2< 3\) và \(x_1\ge3\Rightarrow\left|x_1-1\right|=x_1-1\)

Do đó:

\(x_1-1+3x_2=9\Rightarrow x_1=10-3x_2\)

Thế vào \(x_1+x_2=6\Rightarrow10-2x_2=6\Rightarrow x_2=2\Rightarrow x_1=4\)

\(x_1x_2=m+3\Rightarrow m+3=8\Rightarrow m=5\)

Hoang Tung Lam
Xem chi tiết
Hoang Tung Lam
31 tháng 1 2023 lúc 18:56

plz god help me ;-;

Minh Hiếu
31 tháng 1 2023 lúc 19:42

\(x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

\(\text{∆}=4\left(m+1\right)^2-16m=4\left(m-1\right)^2\)

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(m+1\right)+2\left(m-1\right)}{2}=2m\\x_2=\dfrac{2\left(m+1\right)-2\left(m-1\right)}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Ta có:

 \(x_1=-3x_2\)

\(\Rightarrow2m=-6\Rightarrow m=-3\left(TM\right)\)

Vậy ...

Thanh linh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
5 tháng 5 2022 lúc 13:09

Đẻ pt 1 có 2 nghiệm pb => \(\Delta,>0\)   <=> 1-m+3>0  <=> m<4

Với m<2 thì pt 1 có 2 nghiệm pb x1 x2

=> Theo hệ thức vi ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2< \cdot>\\x1.x2=m-3< \cdot\cdot>\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có : x1= 3x2  <=> x1 - 3x2=0 <*>

Từ <*> và <.> ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1-3x_2=0\end{matrix}\right.\)

Giả ra ta dc: <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1=\dfrac{3}{2}\\x2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x1 và x2 vào <..> ta dc

\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}=m-3\)

<=> m = \(\dfrac{15}{4}\left(tm\right)\)

Vậy m = ... là giá trị can tìm

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
27 tháng 4 2020 lúc 8:48

Câu a ) 

\(2x^4+3x^2-2=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\) phương trình (1) trở thành:

\(2t^2+3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+4t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+2\left(2t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2t-1=0\\t+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{2}\\1=-2\left(loại\right)\end{cases}}\)

Với \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là  \(S=\left\{\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\right\}\)

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
27 tháng 4 2020 lúc 9:36

Câu b ) 

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

\(x_1=3x_2\Rightarrow3x_2+x_2=m+1\Leftrightarrow4x_2=m+1\)

\(\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{4}\Rightarrow x_1=\frac{3\left(m+1\right)}{4}\)

\(x_1x_2=m\Leftrightarrow\frac{3\left(m+1\right)^2}{16}=m\)

\(\Leftrightarrow3m^2+6m+3=16m\)

\(\Leftrightarrow3m^2-10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)\left(m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{3}\\m=3\end{cases}\left(tm\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tống Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 22:06

b: x1=3x2 và x1+x2=2m-2

=>3x2+x2=2m-2 và x1=3x2

=>x2=0,5m-0,5 và x1=1,5m-1,5

x1*x2=-2m

=>-2m=(0,5m-0,5)(1,5m-1,5)

=>-2m=0,75(m^2-2m+1)

=>0,75m^2-1,5m+0,75+2m=0

=>\(m\in\varnothing\)

c: x1/x2=3

x1+x2=2m-2

=>x1=3x2 và x1+x2=2m-2

Cái này tương tự câu b nên kết quả vẫn là ko có m thỏa mãn

Hồng Phượng Thái Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 9:05

1:

Δ=(-6)^2-4*2*m=36-8m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+36>0

=>m<9/2

x1/x2+x2/x1=3

=>(x1^2+x2^2)/(x1x2)=3

=>[3^2-2*m/2]/(m/2)=3

=>9-m=3m/2

=>9=5m/2

=>m=9:5/2=9*2/5=18/5(nhận)

6:

Gọi thời gian anh Tâm hoàn thành công việc khi làm một mình là x

=>Thời gian anh Trí hoàn thành công việc khi làm một mình là x+2

Theo đề, ta có: 1/x+1/x+2=1:4/3=3/4

=>(x+2+x)/(x^2+2x)=3/4

=>3x^2+6x=8x+8

=>x=2

Lqmobie
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 12 2021 lúc 17:29

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2xy-3y^2=-4\left(1\right)\\2x^2+xy+4y^2=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)\(với\)\(y=0\Rightarrow hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=-4\\2x^2=5\end{matrix}\right.\)\(\left(loại\right)\)

\(y\ne0\) \(đặt:x=t.y\Rightarrow hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t^2y^2+2ty^2-3y^2=-4\left(3\right)\\2t^2y^2+ty^2+4y^2=5\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5t^2y^2+10ty^2-15y^2=-8t^2y^2-4ty^2-16y^2\)

\(\Leftrightarrow13t^2y^2+14ty^2+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow13t^2+14t+1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{1}{13}\\t=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{13}y\left(5\right)\\x=-y\left(6\right)\end{matrix}\right.\)

\(thay\left(5\right)và\left(6\right)\) \(lên\left(1\right)hoặc\left(2\right)\Rightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-1\right);\left(-1;1\right);\left(-\dfrac{1}{\sqrt{133}};\dfrac{13}{\sqrt{133}}\right)\right\}\)

\(pt:x^4-4x^3+x^2+6x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-3x^2+6x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)^2-3\left(x^2-2x\right)+m+2=0\left(1\right)\)

\(đặt:x^2-2x=t\ge-1\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-3t=-m-2\)

\(xét:f\left(t\right)=t^2-3t\) \(trên[-1;+\text{∞})\) \(và:y=-m-2\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=4\)

\(f\left(-\dfrac{b}{2a}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(\left(1\right)\) \(có\) \(3\) \(ngo\) \(pb\Leftrightarrow-m-2=4\Leftrightarrow m=-6\)

Tườngkhánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 20:14

=>(x1-1)[x2^2-x2(x1+x2-1)+x1x2+1]=-3

=>(x1-1)[-x1x2+x2+x1x2+1]=-3

=>(x1-1)(x2+1)=-3

=>x1x2+(x1-x2)-1=-3

=>(x1-x2)=-3+1-x1x2=-2-m+5=-m+3

=>(x1+x2)^2-4x1x2=m^2-6m+9

=>4^2-4(m-5)=m^2-6m+9

=>4m-20=16-m^2+6m-9=-m^2+6m+7

=>4m-20+m^2-6m-7=0

=>m^2-2m-27=0

=>\(m=1\pm2\sqrt{7}\)

thy thy thy
Xem chi tiết
thy thy thy
31 tháng 3 2022 lúc 21:08

giúp mình vớiii

Khai Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 13:01

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau