Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
SHIZUKA
11 tháng 11 2018 lúc 10:05

M làm được 1d chưa??

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 21:16

a: =>m^2x-2m^2-3m-x-1=0

=>x(m^2-1)=2m^2+3m+1

=>x(m-1)(m+1)=(m+1)(2m+1)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

Để phương trình vô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

b: =>2mx+10+5x+5m=m

=>x(2m+5)=m-5m-10=-4m-10

=>Phương trình luôn có nghiệm

Để PT có vô số nghiệm thì 2m+5=0

=>m=-5/2

Để PT có nghiệm thì 2m+5<>0

=>m<>-5/2

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 11:35

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Ta có:

\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)

- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành: 

\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Vậy:

- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

jasminee
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
27 tháng 1 2021 lúc 12:43

Nếu x = 4 thì bất phương trình vô nghiệm

Nếu x > 4 => 4 - x < 0

Bất phương trình tương đương với

x - 4m ≥ 0 ⇔ x ≥ 4m

Nếu x < 4 => 4 - x > 0

Bất phương trình tương đương với

x - 4m ≤ 0 ⇔ x ≤ 4m

 

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 18:07

a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\Rightarrow mx+1=x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-2\)

Nếu \(m=1\Rightarrow0x=-2\left(VN\right)\)

Nếu \(m\ne1\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x=\dfrac{-2}{m-1}\)

Vậy nếu m=1 thì phương trình vô nghiệm

n khác 1 thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{-2}{m-1}\)

 

b) ĐKXĐ: x khác -1

\(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\Rightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(x+1\right)\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(2m-1\right)x+2m-1\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x-\left(m-2\right)x=3-\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4-2m\)

Nếu m =-1 thì \(0x=6\left(VN\right)\)

Nếu m khác -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4-2m}{m+1}\)

Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 2 2021 lúc 14:00

\(\dfrac{x-130}{20}\)+\(\dfrac{x-100}{25}\)+\(\dfrac{x-60}{30}\)+\(\dfrac{x-10}{35}\)=10

\(\dfrac{2625\left(x-130\right)}{52500}\)+\(\dfrac{2100\left(x-100\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1750\left(x-60\right)}{52500}\)+\(\dfrac{1500\left(x-10\right)}{52500}\)=\(\dfrac{525000}{52500}\)

⇔2625\(x\)-341250+2100\(x\)-210000+1750\(x\)-105000+1500\(x\)-15000=525000

⇔ 7975\(x\) = 1196250

⇔ \(x\) = \(\dfrac{1196250}{7975}\)

\(x \) = 150