Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 4 2021 lúc 16:50

\(AH\perp BC\)

=> AH là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta HAB\) vuông tại H (AH là đường cao) có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
mira jane strauss
19 tháng 3 2017 lúc 20:32

a, vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

xét tam giác ABH và ACH ta có

AB =AC

góc B = góc C

ah là cạnh chung

=> tam giác ABH = ACH

=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng)

b, HB =HC

mà HB + HC = 8cm => HB = HC = 8: 2 = 4 cm

xét tam giác ABH vuông tại h có

AH mũ 2 + BH mũ 2 = ab mũ 2

AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2

AH mũ hai + 16 = 25

AH mũ 2 = 25 -16

=> AH mũ 2 =  9

=> AH = cân bậc hai của 9 = 3

k mình nha và kết bạn với mình nữa nhá

Bình luận (0)
Vu Ngoc Mai
19 tháng 3 2017 lúc 20:22

AH=25/6 cm chắc zậy

Tk mình nhé !!! Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Dr. Lemon
Xem chi tiết
Dr. Lemon
16 tháng 2 2021 lúc 11:07

Cho mk xin hình luôn nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 11:18

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2+5^2=13^2\)

\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

- Xét tam giác BHA và tam giác BAC có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{B}\left(chung\right)\end{matrix}\right.\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng .

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

=> \(CH=BC-BH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABH vuông tại H ta được :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:33

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=5\cdot12\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=60\)

hay \(AH=\dfrac{60}{13}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-\left(\dfrac{60}{13}\right)^2=\dfrac{625}{169}\)

hay \(BH=\dfrac{25}{13}cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow CH=BC-BH=13-\dfrac{25}{13}\)

hay \(CH=\dfrac{144}{13}cm\)

Vậy: AC=12cm; \(AH=\dfrac{60}{13}cm\)\(BH=\dfrac{25}{13}cm\)\(CH=\dfrac{144}{13}cm\)

Bình luận (1)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)

Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
07-7-11-Nguyễn -Tuấn Dươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:32

a: Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

Bình luận (0)
Thảo Uyên
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 17:42

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyn Th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:36

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔABH=ΔACH

b: BH=CH=BC/2=3cm

=>AH=4(cm)

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
12 tháng 3 2022 lúc 7:45

undefined

undefined

Bình luận (0)
Mie Yeudoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:51

Bài 3: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: BH=CH(cmt)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3(cm)

c) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Mie Yeudoi
27 tháng 6 2021 lúc 9:48

vẽ hình giúp mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 9:56

Bài 4: 
a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC

c) Ta có: BM=CM(M là trung điểm của BC)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: BM=3cm; AM=4cm

Bình luận (0)
Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
13 tháng 2 2022 lúc 17:01

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12cm\)

Ta có : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC;S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{60}{13}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{25}{13}cm\)

-> CH = BC - BH = \(13-\dfrac{25}{13}=\dfrac{154}{13}\)cm 

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 15:49

bạn đăng từng bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:43

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)