Những câu hỏi liên quan
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 6 2021 lúc 14:48

PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow2ACl_z+zH_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,9}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{25,2}{\dfrac{0,9}{z}}=28z\)

Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\)  (Sắt) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=\dfrac{20,16-6,72}{22,4}=0,6\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Bảo toàn nguyên tố Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,6\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{Fe}:n_{O\left(oxit\right)}=0,45:0,6=3:4\)

\(\Rightarrow\) CT cần tìm là Fe3O4  (Sắt từ oxit)

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6\cdot100=60\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2017 lúc 15:53

Chọn D.

Ta có: 

Khi cho Fe tác dụng với HCl thì: 

Bình luận (0)
Neo Pentan
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Bình luận (1)
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 3 2022 lúc 20:06

Ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol

 moxit = mKL + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam

Bình luận (0)
Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 5 2023 lúc 20:20

a, - Hh khí X gồm: CO2 và CO dư.

BTNT C, có: \(n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\left(1\right)\)

Mà: dX/H2 = 58/3 \(\Rightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=\dfrac{58}{3}.2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bản chất pư: \(CO+O\rightarrow CO_2\)

⇒ nO (trong oxit) = nCO2 = 0,6 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,9}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{25,2}{\dfrac{0,9}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 56 (g/mol)

→ M là Fe. ⇒ nM = 0,45 (mol)

Gọi CTHH của oxit là FexOy

⇒ x:y = 0,45:0,6 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

b, BTNT C, có: nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)

⇒ mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 21:04

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m = m_B + m_{O(pư)} = 6,8 + 0,2.16 = 10(gam)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)