mạch gồm [(Ro nt R2)//Rđ] nt R1
U=21
Ro=4,5 R1=3 Rđ=3
tính R2
cho mạch điện gồm (R1//R2) nt Rđ. Biết R1=8, R2=7,Đ(10V-10W), I=1,8A
a/ Tính điện trở tương đương.
b/Tính điện năng tiêu thụ ở R1 trong 10 phút
c/ So sánh công suất của R1 và R2 .
sos sos
a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)
\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)
b)
\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)
\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)
\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\) ( Đổi \(10P=600s\))
c)
\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)
\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)
Bài 1: Cho mạch {Ro nt [(R2 nt Ampe)//(R1 nt Biến trở)]}. Biết hiệu điện thế U không đổi. Với điều kiện nào khi thay đổi điện trở của biến trở R thì số chỉ của ampe kế không đổi.
Bài 2: Cho mạch {Ro nt A[Rb//(R1 nt R2)]B}. Biết U không đổi. Khi điều chỉnh cho điện trở của biến trở bằng 16 ôm hoặc 27 ôm thì công suất của mạch AB đều bằng nhau. Biết R1=8 ôm ; R2=40 ôm. Phải điều chỉnh điện trở của biến trở =? thì công suất của mạch đạt cực đại.
Hòa em ak???
Bài dễ thế này ko biết làm
Gà thế!!
Mạch điện gồm Ro nt (R1//R2)Hiệu điện thế của nguồn là U =12 V không đổi ,Ro= 3 ôm,R1 là điện trở và R2 là một biến trở,điện trở các dây nối không đáng kể .Điều chỉnh R2 dể công suât P2 trên R2 đạt giá trị cực đại. Hãy:
a) Tìm biểu thức công suât cực đại P2 theo U,Ro,R1
b)Tính R1 nếu công suât cực đại P2 trên R2 bằng 3 lần công suât trên R1
Một mạch điện gồm (R1 nt R2 nt R3). Biết U=12V, I=0,5A, 3U1=U2, R3=2R1. Tính R1, R2, R3 và U1, U2, U3
\(=>R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=3R1+R2\left(om\right)\)
\(=>RTd=\dfrac{12}{0,5}=24\left(om\right)\)
\(=>3R1+R2=24=>R2=24-3R1\)
\(I=I1=I2=I3=0,5A\)
\(=>3U1=U2\)\(=>3.0,5.R1=R2.0,5=>3R1=R2=>3R1=24-3R1=>R1=4\left(om\right)\)
\(=>R2=24-3R1=12\left(om\right)\)
\(=>R3=2R1=8\left(om\right)\)
\(=>U1=0,5.R1=2V\)
\(=>U2=0,5.R2=6V\)
\(=>U3=0,5.8=4V\)
cho mạch điện gồm (R1ntR2) // Rđ. Biết R1=8, R2=7,Đ(10V-10W), I=1,8A
a/ Tính điện trở tương đương.
b/Tính điện năng tiêu thụ ở R1 trong 10 phút
c/ So sánh công suất của R1 và R2 .
sos sos
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)
a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)
\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)
\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)
c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)
Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)
Nên \(P_1>P_2\)
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó.
Bài 13: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hiệu điện thế 90V. Nếu R1 nt R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 1A. Nếu R1//R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 4,5A. Tính R1, R2.
Bài 14: Đặt 1 hđt 48V vào 2 đầu đm gồm R1//R2 thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính là 2A. Biết R1 = 2R2
a) Tính R1, R2
b) Nếu mắc R1 nt R2 thì phải đặt vào 2 đầu đm này 1 hđt là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 2A?
Bài 15: Cho đoạn mạch gồm R1//R2//R3. Biết R1 = 2R2 = 3R3, U = 60V, I = 9A. Tính I1, I2, I3, R1, R2, R3.
\(12.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow U=U1=I1.R1=20.4=80V\\\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{80}{2,2}=\dfrac{400}{11}\left(\Omega\right)\\b,R2//R3\Rightarrow\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{80}{5,2}=\dfrac{200}{13}\Rightarrow R3\approx26,67\left(\Omega\right)\\\Rightarrow I2=I'-I3=5,2-\dfrac{U}{R3}\approx2,2A\end{matrix}\right.\)
\(13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2}\Rightarrow\dfrac{90}{R1+R2}=1\\R1//R2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{90\left(R1+R2\right)}{R1.R2}=4,5\\\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\90\left(R1+R2\right)=4,5.R1R2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=90-R1\\90\left(R1+90-R1\right)=4,5.R1\left(90-R1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}R2=90-60=30\Omega\\R2=90-30=60\Omega\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}R1=60\Omega\\R2=30\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(30;60\right);\left(60;30\right)\right\}\)
\(14.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{2}=24\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=36\Omega\\R1=2.R2=72\Omega\end{matrix}\right.\\b,R1ntR2\Rightarrow U=I\left(R1+R2\right)=2\left(36+72\right)=216V\\\\\end{matrix}\right.\)
\(15.\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{\dfrac{U}{I}}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{9}}=\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R2=\dfrac{R1}{2}=20\Omega\\R3=\dfrac{R1}{3}=\dfrac{40}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{60}{20}=3A\\I3=\dfrac{U}{R3}=\dfrac{60}{\dfrac{40}{3}}=4,5A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch gồm R1 =15Ω nt R2 =20Ω. HĐT hai đầu R1 là 6V. Tính HĐT 2 đầu R2.
Cường độ dòng điện điện trở R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2:
\(U_2=I_2.R_2=0,4.20=8\left(V\right)\)
Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 nt R2 nt R3. Công thức tính điện trở tương đương nào đúng? A.
Đặt HĐT U=12V vào 2 đầu mạch điện {(R1//R2) nt [(R3 nt R4) // R5]}. Biết R1=4 ôm, R2=4 ôm, R3= 3 ôm, R4=5 ôm, R5=8 ôm. Tính CĐDĐ chạy qua các điện trở.
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)
\(R_{34}=R_3+R_4=3+5=8\left(\Omega\right)\)
\(R_{345}=\dfrac{R_5R_{34}}{R_5+R_{34}}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_{12}+R_{345}=2+4=6\left(\Omega\right)\)
\(I_{12}=I_{345}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=2\cdot2=4\left(V\right)\)
\(U_5=U_{34}=U_{345}=I_{345}\cdot R_{345}=2\cdot4=8\left(V\right)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)
\(I_3=I_4=I_{34}=\dfrac{U_{34}}{R_{34}}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)