Cho C = \(\dfrac{n}{n-4}\) ( n thuộc Z; n khác 4 )
Tìm n thuộc Z để C thuộc Z
Bài 1: Tìm n thuộc Z để cho các phân số sau đồng thời có giá trị nguyên.
\(\dfrac{-12}{n}\) \(\dfrac{15}{n-2}\) \(\dfrac{8}{n+1}\)
Bài 2: Tìm x thuộc Z biết:
\(a,\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\) \(b,\dfrac{-x}{4}=\dfrac{-9}{x}\) \(c,\dfrac{x}{4}=\dfrac{x}{x+1}\)
Bài 1 :
Sửa đề :
Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên
\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)
Làm
Ta có :
\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)
\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)
Cho D = \(\dfrac{2n+7}{n+3}\) ( n thuộc Z, n khác -3)
Tìm n thuộc Z và D thuộc Z
Để D= \(\frac{2n+7}{n+3}\) \(\in\) Z
thì 2n+7 \(⋮\) n+3
\(\Leftrightarrow\) (2n + 6)+ 1 \(⋮\) n+ 3
\(\Leftrightarrow\) 2 ( n+ 3 ) + 1 \(⋮\) n+3
\(\Leftrightarrow\) 1 \(⋮\) n+3
\(\Leftrightarrow\) n+ 3 \(\in\) Ư (1)
\(\Leftrightarrow\) n+3= -1; 1
\(\Leftrightarrow\) n = -4 ; -2
a)Tìm x thuộc Z sao cho A = \(\dfrac{3x^{2^{ }}-9x+2}{x-3}\) thuộc Z
b)Với giá trị nào của n thuộc z thì A =\(\dfrac{3n+9}{n-4}\) thuộc Z
a/ Để A ∈ Z
⇒ \(3x^2-9x+2\) ⋮ \(x-3\)
⇒ \(3x\left(x-3\right)+2\) ⋮ \(x-3\)
Vì \(3x\left(x-3\right)\) ⋮ \(x-3\)
⇒ \(2\) ⋮ \(x-3\)
⇒ \(x-3\inƯ_{\left(2\right)}\)
⇒ \(x-3\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
⇒ \(x\in\left\{4;5;2;1\right\}\)
Vậy ...
b.
Ta có:
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)
Để A thuộc Z
=> \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\) ( n khác 4)
=> \(21⋮\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{21;-21;7;-7;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{25;-17;11;-3;-1;1\right\}\) ( nhận)
Bài 1: Tìm x thuộc Z:
\(a,\dfrac{111}{37}< x< \dfrac{91}{13}\) \(b,\dfrac{-84}{14}< 3x< \dfrac{108}{9}\)
Bài 2: Cho A = \(\dfrac{3n-5}{n+4}\). Tìm n thuộc Z để A có giá trị nguyên.
bài 2:để Z là số nguyên thì 3n-5 \(⋮\)n+4
\(\Rightarrow[(3n-5)-3(n+4)]⋮(n+4)\)
\(\Rightarrow(3n-5-3n-12)⋮(n+4)\)
\(\Rightarrow-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ(17)\)={1;-1;17;-17}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-3;-5;13;-21}
2. Để phân số \(A=\dfrac{3n-5}{n+4}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n-5⋮n+4\\3n+12⋮n+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow17⋮n+4\)
Vì \(n\in Z\Leftrightarrow n+4\in Z;n+4\inƯ\left(17\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+4=1\\n+4=17\\n+4=-1\\n+4=-17\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\\n=13\\n=-5\\n=-21\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
1. cho n thuộc z
c/m a=n^4-n^2 chia hết cho 12
2.cho n thuộc z
c/m a= n^2(n^4-1) chia hết cho 60
3.cho n thuộc z
c/m a=2n(16-n^4) chia hết cho 30
4.cho a,b thuộc z
c/m M=ab(a^4-b^4) chia hết cho 30
Tìm các số nguyên tố p,q sao cho tồn tại n thuộc Z dương thỏa mãn : \(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\)
Tìm n thuộc Z để A = \(\dfrac{n+5}{n+2}\) thuộc Z ( n khác 2)
những câu hỏi trên các bạn giúp mình nhé
Ta có: \(A=\dfrac{n+5}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)
Để A là số nguyên thì \(\dfrac{3}{n+2}\) phải là số nguyên hay \(n+2\) là ước của 3
\(\Rightarrow \) \(n+2\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-5,-1,1\right\}\)
Cho A = \(\dfrac{3n+2}{4n+1}\)
a) Tìm điều kiện của n để A là phân số
b) Tìm n để A =\(\dfrac{7}{11}\)
c) Tìm n thuộc Z để A thuộc Z
d) Tìm n thuộc Z để A tối giản
e) Tìm n thuộc Z để A rút gọn được
a, Để A là phân số thì \(4n+1\ne0\)
\(\Rightarrow4n\ne-1\)
\(\Rightarrow n\ne\dfrac{-1}{4}\)
cho x,y,t,z thuộc N*
chứng minh M=\(\dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{x+y+t}+\dfrac{z}{y+z+t}+\dfrac{t}{x+z+t}\)có giá trị ko phải số tự nhiên
\(M>\dfrac{x}{x+y+z+t}+\dfrac{y}{x+y+z+t}+\dfrac{z}{x+y+z+t}+\dfrac{t}{x+y+z+t}=1\)
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\) (Bạn chứng minh qua nhân chéo nhé)
\(\Rightarrow M< \dfrac{x+t}{x+y+z+t}+\dfrac{y+z}{x+y+z+t}+\dfrac{z+x}{x+y+z+t}+\dfrac{t+y}{x+y+z+t}=2\)
Do \(1< M< 2\) mà \(1\) và \(2\) là hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow M\notin\) N