Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2017 lúc 13:29

Trùng sốt rét thích nghi sống ở trong máu người, trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗi Anôphen.

→ Đáp án D

bongxuxu
Xem chi tiết
Phạm Vũ Phương Ngọc
20 tháng 10 2019 lúc 20:26

Trùng biến hình kí sinh ở mặt bùn trên các ao tù hay  hồ nước lặng

Trùng giày sống ở những nơi giống trùng biến hình

Trùng sốt rét kí sinh ở máu người, gây ra bệnh sốt rét thường gặp ở người

Khách vãng lai đã xóa
bongxuxu
20 tháng 10 2019 lúc 20:37

Cảm ơn bạn Phạm Vũ Phương Ngọc nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vũ Phương Ngọc
20 tháng 10 2019 lúc 20:52

Hổng có chi!

Khách vãng lai đã xóa
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

b

An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham kharo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

tk:

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.

Yume Koroshi
Xem chi tiết
Thu Trang Trần
31 tháng 3 2017 lúc 12:40

Chân tiêu giảm giác bám phát triển

Trần Thị Khánh Huyền
11 tháng 12 2017 lúc 11:56

Đặc điểm thích nghi là mắt,bộ phận di chuyển tiêu giảm và các giác bám phát triển

Mai Tấn Ngà
8 tháng 11 2021 lúc 21:49

các bộ phận tiêu giảm các giác bám phát triển

dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

TK

Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

tham khảo:


-Trùng sốt rét theo máu mà muỗi anophen chứa truyền vào máu người.

-Trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu, ký sinh ở đó và sinh sản rồi phá hủy hồng cầu.

-Số lượng trùng tăng lên nhanh chóng khiến cho cơ thể bị tụt giảm hồng cầu nghiêm trọng gây ra hiện tượng sốt cao và ớn lạnh.

-Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 18:48

kí sinh trong hồng cầu

Tiến Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 18:48

Máu

Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 18:48

Trùng sốt rét kí sinh trong máu người, tại thành ruột và trong nước bọt muỗi Anophen.

Hưng Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Khi vào cơ thể ngườiký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Tham khảo:

Khi vào cơ thể ngườiký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:56

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.

bn là ai?
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể. 

Trùng kiết lị rất có hại cho con người. Chúng ký sinh ở thành ruột con người và hủy hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm cho con người.

Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo

 

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 11 2021 lúc 8:21

Tham khảo nha anh:

Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là  tế bào gan hoặc hồng cầu, Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể.