Hãy nêu khái niệm, tính chất và lấy ví dụ về dạng biến dị không di truyền? Dạng biến dị này có ý nghĩa như thế nào với bản thân sinh vật?
nêu khái niệm , tính chất và lấy VD về dạng biến dị không di truyền ? Dạng biến dị này có ý nghĩa như thế nào với bản thân sinh vật
Biến dị không di truyền: Thường biến
+ Khái niệm: thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
+ Tính chất: không di truyền, xuất hiện đồng loạt có hướng
+ Ý nghĩa: giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường sống, có ý nghĩa gián tiếp trong quá trình chọn giống và tiến hóa
Kể tên các biến dị đã học ? Biến dị nào di truyền được, biến dị nào không di truyền được. Nêu khái niệm, tính chất, lấy VD về loại biến dị không di truyền được.
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thường biến.
==>> VD biến dị không di truyền: 1. Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen
các biến dị di tryền:
+đột biến gen
+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)
-biến dị không di truyền:
+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.
câu 1 : Làm thế nào có thể phân biệt được rễ củ và thân củ
câu 2 : Kể tên nêu đặc điểm và cho ví dụ về các loại lá thân rễ biến dạng
câu 3 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình quang hợp
câu 4 : Trình bày khái niệm Viết sơ đồ và ý nghĩa của quá trình hô hấp
câu 5 : So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
môn sinh học
làm được câu 3 thôi
quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic
để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi
nhớ k đúng nha
sơ đồ quang hợp
nước + cacbonic ---------ánh sáng,diệp lục----------> tinh bột + khí oxi
tính giết người à
câu 2 trong sách có mà
rễ:
rễ củ: cà rốt
rễ móc: cây gì đó gì đó...
rễ thở cây bụt mọc
giác mút: cây bờ la bờ la...
/ Ý nghĩa cơ bản về di truyền của sự di truyền liên kết là:
A/ Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
B/ Tạo sự đa dạng trong giao tử.
C/ Hình thành nhiều đặc điểm di truyền mới.
D/ Ổn định số lượng vật chất di truyền.
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau. + Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
1.
TK:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
tk:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.
2.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Dạng 2n – 2
Dạng 2n - 1
Dạng 2n + 1
1 loài có bộ NST 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được tạo ra ở thể ba nhiễm?
thể ba (2n+1):10+1=11
- Nêu 3 ví dụ về đặc điểm di truyền - Nêu 3 ví dụ về đặc điểm biến dị
Tham khảo:
1.
Ở một loài chó: bố mẹ có lông màu đen, sinh ra con có lông màu đen.
- Ở 1 loài thực vật: bố mẹ có thân cao lai với nhau tạo ra đời con có cá thể thân cao.
+ Con người giữ lại những cây có đặc tính tốt làm giống cho vụ sau để chúng có thể truyền cho thế hệ sau những đặc tính tốt có ở bố mẹ.
2.
+ cây rau mác sống ở môi trường khác nhau thì lá của nó cũng khác nhau.
1) Cho các loại biến dị sau: Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến số lượng NST, đột biến cấu trúc NST, thường biến.
Hãy sắp xếp chúng vào các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
giúp tui nhoa mn! yêu!
SINH HỌC 9
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
-Không di truyền
-Có lợi vì giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
-Đa số có hại, một số có lợi
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN.
-Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các bộ NST
-Đa số có hại, một số có lợi
thg biến | đột biến | |
kn | những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mtr | biến đổi vật chất di truyền do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ môi trường ngoài và trong cơ thể, do rlpl trong GP, nhân đôi ADN dẫn tới biến đổi kiểu hình |
di truyền | không di truyền được | di truyền cho nhiều thế hệ sau |
chịu ảnh hưởng | phụ thuộc chủ yếu từ môi trường | ít chịu tác động từ ảnh hưởng của mtr |
tc | thg có lợi cho sv | đa số có hại, 1 ít có lợi, 1 ít trung tính |
ý nghĩa | giúp sv thích nghi với mtr sống | là nguồn nguyên liệu cho chọn giống, tiến hoá |