Những câu hỏi liên quan
HGFDAsS
Xem chi tiết
Yên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:38

program sapxep có nghĩa là khai báo tên chương trình là sapxep

uses crt; có nghĩa là khai báo tên thư viện crt

var a,b:integer có nghĩa là khai báo hai biến kiểu số nguyên a,b

begin có nghĩa là bắt đầu chương trình

clrscr có nghĩa là xóa màn hình

hai câu lệnh readln(a) và readln(b) có nghĩa là nhập vào giá trị của hai biến a và b

Bình luận (0)
Girl Ruby
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
18 tháng 7 2023 lúc 21:08

THAM KHẢO!

1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm tra dữ liệu đầu ra: Phương pháp này giúp đánh giá tính chính xác của dữ liệu đầu ra của chương trình. Bằng cách tạo ra các bộ dữ liệu kiểm thử đa dạng và phong phú, ta có thể đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng trên nhiều trường hợp khác nhau, từ đó đánh giá được độ tin cậy của chương trình. Nếu chương trình không đáp ứng được kết quả mong đợi trên các bộ dữ liệu kiểm thử, ta có thể suy ra rằng chương trình chưa hoạt động chính xác hoặc có thể chứa các lỗi còn chưa được phát hiện.

2.Thiết lập điểm dừng hoặc kiểm tra từng lệnh của chương trình: Phương pháp này giúp kiểm tra từng bước thực thi của chương trình, từ đó giúp tìm ra các lỗi hoặc bug của chương trình. Bằng cách dừng chương trình ở các điểm kiểm tra hoặc theo dõi từng lệnh, ta có thể kiểm tra giá trị của các biến, xác nhận tính đúng đắn của các phép tính, kiểm tra điều kiện của các câu lệnh rẽ nhánh, v.v. Nếu phát hiện lỗi trong quá trình này, ta có thể xác định nguyên nhân và sửa chữa chúng.

3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử: Phương pháp này giúp theo dõi dữ liệu giữa các bước trong quá trình kiểm thử. Bằng cách in ra dữ liệu trung gian, ta có thể xác nhận tính đúng đắn của các giá trị được sử dụng trong chương trình, theo dõi dòng dữ liệu từ đầu vào đến đầu ra của chương trình, từ đó giúp phát hiện và sửa chữa lỗi nếu có. Điều này giúp đảm bảo tính đúng đắn của kết quả của chương trình trong quá trình kiểm thử.

Bình luận (0)
Minh Nguyệt Điêu
Xem chi tiết
ta thi ngoan
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 11 2018 lúc 19:51

4)

Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Con Rồng cháu Tiên Sọ dừa Ếch ngồi đáy giếng Treo biển
Bánh chưng, bánh giầy Thạch Sanh Thầy bói xem voi Lợn cưới, áo mới
Thánh Gióng Em bé thông minh Đeo nhạc cho mèo
Sơn Tinh Thủy Tinh Cây bút thần Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Sự tích Hồ Gươm Ông lão đánh cá và con cá vàng
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Linh Nhi
22 tháng 11 2016 lúc 21:08

kể tên những văn bàn trong truyện dân gian mà bạn đã học trong chương trình lớp 6 thì ở giữa bạn vẽ một hình tròn và ghi là truyện dân gian rồi bạn kẻ từng ý một ra và ghi những văn bản đó vào là được.Các câu khác cũng thế.Nếu trong sách không có câu trả lời thì bạn tìm trong vở cô giáo đã cho bạn ghi những cái gì.

 

Bình luận (0)
nguyen thanh truc dao
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
2 tháng 4 2022 lúc 11:39

mở sách giáo khoa

Bình luận (0)
cây kẹo ngọt
2 tháng 4 2022 lúc 11:39

mở sách giáo khoa

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
2 tháng 4 2022 lúc 11:40

trong sách nó có 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 17:22

Tham khảo!

Move to: di chuyển thư mục, tệp.

Copy to: sao chép thư mục, tệp.

Delete: xóa thư mục, tệp.

Rename: đổi tên thư mục, tệp.

New folder: tạo thư mục, tệp.

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 12 2021 lúc 11:47

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:21

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:33

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

Bình luận (0)