cách nhận biết các loại phân hóa học
Cách nhận biết các loại phân hóa học thông thường
1. Nhận biết các loại phân khoáng tan hết trong nước (phân nitrat, phân amôn, phân kali):
- Dùng thìa hoặc mũi dao lấy một ít mẫu phân đưa lên ngọn lửa đèn cồn hoặc lửa than: nếu phân cháy thành ngọn lửa thì đấy là phân nitrat; nếu phân chảy nước, bốc khói là phân amôn; nếu không thấy thay đổi, đích thị là phân kali.
- Phân biệt các loại phân nitrat: Xúc 1 thìa phân cho vào cốc nước vôi trong: nếu có mùi khai là phân nitrat amôn (NH4NO3); nếu không có mùi khai là phân nitrat natri (NaNO3) hoặc nitrat kali (KNO3). Để phân biệt được 2 loại nitrat này, đốt phân trên ngọn lửa: nếu ngọn lửa có màu vàng là NaNO3; màu tím là KNO3.
- Phân biệt các loại amôn: Xúc 1 thìa phân amôn cho vào cốc nước vôi trong: không có mùi khai là phân urê CO(NH2)2; nếu có mùi khai, đổ tiếp vào dung dịch BaCl2. Kết tủa thành sunphat amôn (NH4)2SO2; không kết tủa: NH4CL hoặc NH4H2PO4. Cho AgNO3 vào dung dịch kết tủa trên: nếu thấy kết tủa màu trắng là NH4CL, kết tủa màu vàng đích thị là NH4H2PO4.
- Phân biệt các loại phân kali: Hòa tan phân kali vào cốc rồi đổ từ từ dung dịch BaCl2 vào: nếu thấy kết tủa là sunphat kali K2SO4, không thấy kết tủa đích thị là clorua kali KCl.
2. Nhận biết các loại phân khoáng ít tan hoặc không tan hết trong nước (phân lân, vôi, xianamit, kali magiê):
- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao.
- Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại. Nhỏ AgNO3 vào: nếu thấy kết tủa màu vàng là prêxipitat, không có màu là thạch cao (CaSO4.2H2O) đích thị.
- Nhận biết phân kali magiê: màu xám, tan trong nước.
- Nhận biết bột photphorit: màu đất, pH trung tính.
- Màu đen, pH kiềm, nhỏ axit vào: có bốc hơi, kết tủa, vệt đen là phân xianamit canxi; kết tủa lắng xuống đáy cốc là tômasolac.
1- Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:
Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.
Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hoà tan.
. Nếu thấy hoa tan: đó là phân đam và phân ka li.
. Không hoặc ít hoà tan: đó là phân lân và vôi.
2- Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân ka li.
Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.
Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.
. Nếu có mùi khai là phân đạm.
. Nếu không có mùi khai là phân ka li.
3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan:
Quan sát màu sắc:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.
Cách nhận bt các loại phân hóa học thông thương:
1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan
- Bước 1: Lấy 1 lượng phân bón bằng hạt ngô (bắp) cho vào ống nghiệm
- Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút
- Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan
+ Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân kali
+ Ko hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: Phân đạm và phân kali
- Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ
- Bước 2: Lấy 1 ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ
+ Nếu có mùi khai (mùi của amôniac) đó là phân đạm
+ Nếu ko có mùi khai đó là phân kali
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc ko hòa tan: Phân lân và vôi
Quan sát màu sắc:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi
Nêu tên 2 loại phân bón hóa học mà em biết và nêu cách sử dụng của từng loại?
Nêu các biện pháp bảo quản phân bón hóa học?
Phân bón hh : phân đạm , phân lân
Tham khảo :
Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Tham khaor
Phân kali. Kali là thành phần quan trọng trong giai đoạn cây đã trưởng thành và ra hoa, kết trái.
Phân đạm: Là các loại phân hoá học mà thành phần chất dinh dưỡng trong cây
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau: + Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong. + Để nơi cao ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
tham khảo
biện pháp
+ Đựng trong chum vại đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilon
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
+ Không để các loại phân bón với nhau.
Có 5 phân bón hóa học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3, Ca3(PO4)2, KCl, K3PO4, Ca(H2PO4)2. trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hóa học nói trên bằng phương pháp hóa học
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều
- Cho 5 mẫu còn lại tác dụng với \(NaOH\) dư
Có khí mùi khai bay lên là: \(NH_4NO_3\)Xuất hiện kết tủa trắng là \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)Không hiện tượng: KCl, \(K_3PO_4\)- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với \(AgNO_3\)
Xuất hiện kết tủa trắng là \(KCl\)Xuất hiện kết tủa vàng là \(K_3PO_4\)B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
Tên muối | CTHH | Kl(Hóa trị) | Gốc axit(hóa trị) |
Kali sunfat | \(K_2SO_4\) | \(K\left(I\right)\) | \(=SO_4\) |
Đồng (ll) sunfat | \(CuCl_2\) | \(Cu\left(II\right)\) | \(-Cl\) |
Sắt (ll) sunfua | \(FeS\) | \(Fe\left(II\right)\) | \(=S\) |
Magie cacbonat | \(MgCO_3\) | \(Mg\left(II\right)\) | \(=CO_3\) |
Canxi sunfit | \(CaSO_3\) | \(Ca\left(II\right)\) | \(=SO_3\) |
Phân loại oxit và cách điều chế SO2 Viết phương trình sản xuất H2SO4 và nhận biết H2SO4 và muối sunfat Phương trình hóa học sản xuất NaOH phang PH Thế nào là phản ứng hóa học trong phương trình ( giúp mình với nha😯😯)
dấu hiệu giúp ta nhận biết các loại phân hóa học thông thường? giúp mình nhé mốt mình thi rr!!!!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/116319.html
zô link nỳ nè pạn!!!
Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết.
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
em hãy nêu cách nhận biết phân hóa học
Các loại phân hóa học đạm, lân ,kali , đa số là ở dạng hợp chất ,
nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
nhận bằng mắt thì phân chứa đạm đa phần màu trắng nếu dạng hạt tròn là đạm u rê , hạt tinh thể như đường cát là đạm sun phát amôn
phân chứa ka li nếu là clorua ka li màu đỏ , hồng , sunfat ka li bột màu trắng mịn hơn sun fat amôn , không có mùi đạm amôn bay hơi , con phân chưa lân đa phần có màu nâu, xám , đen , tính chất phân đạm , ka li dễ hòa tan , đạm amôn dễ bay hơi ta có thể ngửi thấy mùi nồng của đạm , đạm u rê khi tan có hiện tượng thu nhiệt , đạm và ka li nếm có vị mặn chát , còn các loại hợp chất lân thường khó tan , có tan là chỉ dạng hỗn hợp sau đó lắng cặn không bay hơi.