Những câu hỏi liên quan
Duy Trần
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 20:39

ok bn

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 20:41
 

2.

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: 

- Cho nước vào từng mẫu thử

 + Mẫu thử không tan trong nước CMddKOH=0,20,1=2MCMddKOH=0,20,1=2M

c, mK2CO3=0,1.138=13,8(g)

4.

Gọi CTHH của oxit là X2O3

X2O3 + 6HCl -> 2XCl3 + 3H2O

nHCl=0,24.1=0,24(mol)

Theo PTHH ta có:

6,40,04=1606,40,04=160

=>MX=5.H2O + K2O -----> 2KOH 
H2O + CO2 -----> H2CO3 (axit yếu nên vừa tạo ra bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O) 
2KOH + CO2 ------> K2CO3 + H2O ( nKOH/ nCO2 >=2) 
KOH + CO2 ------> KHCO3 (nKOH/ nCO2 <= 1) </span>
K2O + CO2 ------> K2CO3

Bình luận (2)
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:48

2.

- Trích mẫu thử:

- Cho nước vào các mẫu thử:

+ Nếu có phản ứng là CaO

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

+ Không có phản ứng là CaCO3

3. Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O

b. Theo PT: \(n_{KOH}=2.n_{CO_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 100ml = 0,1 lít

=> \(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

c. Theo PT: \(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{K_2CO_3}=0,1.138=13,8\left(g\right)\)

4. Gọi CTHH của oxit kim loại là: R2O3

a. PTHH: R2O3 + 6HCl ---> 2RCl3 + 3H2O

Đổi 240ml = 0,24 lít

Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{0,24}=1M\)

=> nHCl = 0,24(mol)

Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,24=0,04\left(mol\right)\)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{6,4}{0,04}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{R_2O_3}=NTK_R.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> NTKR = 56(g)

=> CTHH của oxit kim loại là Fe2O3

5. Các chất tác dụng được với nhau là:

a và c; b và d; c và d; a và d

Bình luận (0)
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:46

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:56

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:03

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

---

- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH

+ Qùy tím không đổi màu -> H2O

Bình luận (0)
Trần nguyên sang
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 11 2021 lúc 19:38

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 22:40

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 22:47

- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt

- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:

+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl

- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 22:48

2 bài này mình giúp bn rồi nhé, bn kiểm tra lại ha :D

Bình luận (1)
Yên Ma Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 21:28

- Trích một ít các chất làm mẫu thử:

- Hòa tan các chất vào nước dư:

+ Chất rắn tan: NaCl, Na2SO4 (1)

+ Chất rắn không tan: CaCO3

- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd BaCl2

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Bình luận (0)
kiều thị trang
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
24 tháng 9 2016 lúc 23:14

Trích mẫu thử hòa tan mỗi mẫu thử vào nước, mẫu thử tỏa ra nhiệt là CaO. Mẫu thử không tan trong nước là CaCO3, các mẫu còn lại tan trong nước tạo dung dịch (vì CaSO4 ít tan nên ta có thể chọn là nó tan hoặc không tan, ở đây là tan) Hòa tan dung dịch gồm CaSO4 CaCl2 Ca(NO3)2 vào BaCl2 thấy kết tủa trắng , đó là phản ứng giữa BaCl2 và CaSO4 tạo kết tủa BaSO4 , 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì. Tiếp tục hòa tan vào bạc nitrat(AgNO3) thấy xuất hiện kết tủa trắng là của AgCl từ phản ứng giữa CaCl2 và AgNO3. Chất còn lại chính là Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 9 2016 lúc 22:38

- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Hòa tan 5 mẫu thử trên vào nước

          + Mẫu thử nào tan, tỏa nhiệt là CaO

          + Mẫu thử nào không tan là CaCO3

           + Mẫu thử nào tan ít là CaSO4

           + Còn lại 2 mẫu thử { CaCl2; Ca(NO3)2} bị hòa tan

- Cho 2 dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3

            + Dung dịch nào xuất hiện kết tủa --- CaCl2

            + Dung dịch nào không có hiện tượng --------Ca(NO3)3

 Các PTPỨ:  CaO + H2O ---- Ca(OH)2

                       2AgNO3 + CaCl2 -----2AgCl + Ca(NO3)2

- Kết luận : Vậy ta đã nhận biết được 5 chất rắn màu trắng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 18:51

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Bình luận (0)