Những câu hỏi liên quan
Anh Đào
Xem chi tiết
Vũ Văn Chung
4 tháng 10 2021 lúc 21:44

* Chuyển động thẳng đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc = 0

- Vận tốc không đổi

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc khác 0 và không đổi

- Vận tốc thay đổi theo thời gian

TTIICKK   ĐÚNG

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 21:44

* Chuyển động thẳng đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc = 0

- Vận tốc không đổi

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc khác 0 và không đổi

- Vận tốc thay đổi theo thời gian

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 7:34

Chuyển động thẳng đều: - Quỹ đạo: đường thẳng - Gia tốc = 0 - Vận tốc không đổi * Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Quỹ đạo: đường thẳng - Gia tốc khác 0 và không đổi - Vận tốc thay đổi theo thời gian

Bình luận (0)
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 13:22

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 12:07

* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

* Công thức tính vận tốc:

  Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v ; v 0 lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t và t 0 , a là gia tốc, ta có công thức:  v = v 0 + a t .

-                     Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.

-                     Nếu a trái dấu với v  thì chuyển động là chậm dần đều.

 * Đồ thị vận tốc theo thời gian:                              

Đồ thị của vận tốc theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm v = v 0 (Hình 9)

Hệ số góc của đường thẳng đó bằng gia tốc: = a = tan α = v − v 0 t .

Bình luận (0)
Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
12 tháng 10 2019 lúc 22:15

1.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm của sự rơi tự do: + Có phương thẳng đứng

+Có chiều từ trên xuống đất

+ Là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+Không vận tốc

-Khác nhau :+Sự rơi của các vật trong không khí là do sức cản của không khí

+Sự rơi tự do là do dưới tác dụng của trọng lực

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
12 tháng 10 2019 lúc 22:48

4. a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

-Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc tức thời tăng(giảm) đều theo thời gian.

-Chuyển động nhanh dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

-Chuyển động chậm dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. -Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. -Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bẳng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. b.Công thức vận tốc: v=\(\frac{S}{t}\) ;v=\(\frac{\Delta S}{\Delta t}\) ;v=v0 +a\(\times t\) Gia tốc của các loại chuyển động: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v-v_0}{t-t_0}\) \(a_{ht}=\frac{v^2}{r}=r\times\omega^2\)
Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
17 tháng 9 2019 lúc 20:54

- Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ tức thời luôn biến đổi theo hai dạng:

+tốc độ tức thời tăng dần theo thời gian được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+tốc độ tức thời giảm đều theo thời gian được gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều

Các CT:

1. CT tính gia tốc: a=(v-v0)/t

2. CT tính đường đi: S=v0.t+1/2.a.t^2

3 CT tính vận tốc: v=v0+a.t

4. CT liên hệ giữa a-v-s: v^2-v0^2=2a.S

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

C

Bình luận (0)
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

Sao A, B như nhau?

Bình luận (1)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
15 tháng 12 2021 lúc 11:16

C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:01

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Tân
27 tháng 7 2017 lúc 16:01

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Bình luận (0)
lê chang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2017 lúc 12:44

Kí hiệu  s = x − x 0  là quãng đường đi được từ thời điểm 0 đến thời điểm t ; v 0  là vận tốc ban đầu tại thời điểm t = o ; v  là vận tốc tại thời điểm t;a  là gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ:  v 2 − v 0 2 = 2 a s .

Bình luận (0)