Những câu hỏi liên quan
Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
11 tháng 7 2016 lúc 15:36

 gọi KL là A có hoá trị là x 
--> CTHH của oxit là: A2Ox 
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol 
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O 
8/(2A+16x)--0,3 
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3 
=> 3A = 56x 
biện luận kết quả ta đc 
nếu x=I => A= 56/3 loại 
nếu x=II => A= 112/3 loại 
nếu x=III=> A= 56 chọn 
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3

Bình luận (1)
VanHaiLinh0101
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 7:19

\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)

Do đó M là Cu

Vậy chọn A

Bình luận (0)
Rhider
19 tháng 11 2021 lúc 7:15

c

Bình luận (0)
Hàn Đông
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:33

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Bình luận (0)
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Bình luận (0)
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Bình luận (0)
johnny
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2021 lúc 21:20

a. CT oxit : \(R_2O_3\)

\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 21:21

nHCl = 0,3.1=0,3(mol)

PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O

_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)

=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

=> MA = 27 (g/mol) => A là Al

b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

Bình luận (0)
Hoibai0
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 20:02

\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)

Với n = 1 thì M = 39(Kali)

CTHH của oxit  : K2O

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

Bình luận (0)