Cho hàm số y= h(x) = (\(\left(n^2-2\right)x+2\left(n^2-1\right)-3\)Tìm n biết h(3)- 2h(1)= 11
tìm m và n để trong mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a, \(y=\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)x^2-\left(4m+3\right)x-5m^2+mn-1\)
b, \(y=\left(m^2-2mn+n^2\right)x^2-\left(3m+n\right)x-5\left(m-n\right)+1\)
c, \(y=\left(m-1\right)\left(n+3\right)x^2-2\left(m+1\right)\left(n-3\right)x-4mn+3\)
d, \(y=\left(2mn+2m-n-1\right)x^2+\left(mn+2m-3n-6\right)x+mn^2-2m+1\)
giúp mk vs m.n ơi!!!!! camon m.n nhìu nà!!! :)))
a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì
\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn
\(\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}va\:\:m\ne\frac{-3}{4}\\m=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Mình nhầm sorry nhé
cho hàm số: \(y=\left(2m-1\right)x+n\) với \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
Tìm giá trị của m, n biết n=2m và đồ thị hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-4\) tại một điểm trên trục tung
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
1, x,y,z∈N*. CMR x+3z-y là hợp số biết `x^2+y^2=z^2`
2,Tìm n∈N* để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\)
3, CMR:\(\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\ge\dfrac{4}{xy}\forall x\ne y,xy\ne0\)
2.
\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)
*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)
*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)
\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)
-Vậy \(n=1\)
1. \(x^2+y^2=z^2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)
-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.
\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.
*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.
1. a) Cho đa thức \(h\left(x\right)=1+x+x^2+...+n^x.\) (n thuộc N*). Tính h(0), h(1), h(-1)
b) Cho đa thức \(p\left(x\right)=1-x+x^2-x^3+...+\left(-1\right)^nx^n.\) (n thuộc N*). Tính p(0), p(-1)
2. Tìm tổng các hệ số của đa thức sau khi phá ngoặc và sắp xếp, biết:
a) Đa thức \(f\left(x\right)=\left(2x^3-3x^2+2x+1\right)^{10}\)
b) Đa thức \(g\left(x\right)=\left(3x^2-11x+9\right)^{2011}.\left(5x^4+4x^3+3x^2-12x-1\right)^{2012}\)
1. a)
\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)
\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)
( x thừa số 1)
\(=x+1\)
Với x là số chẵn
\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)
Với x là số lẻ
\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0
b) Tương tự
Câu 1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\), biết \(f’\left(x\right)=k\left(\frac{\sqrt{m}-m}{m^2}\right)\left(x-k\right)\) ( m,k là các hằng số ). Tìm tấc cả các giá trị nguyên của \(m\) thuộc \(\left[0;2020\right]\) để đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) có duy nhất một cực đại tại \(x=k\) \(\forall k\in\left[1;10\right]\).
a) 1
b) 2019
c) 2020
d) 0
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\). Biết \(f‘\left(0\right)=1,f\left(1\right)=0\), GTLN hàm số \(f\left(x\right)\) trên đoạn \(\left[0;1\right]\) bằng \(\frac{4}{27}\) tại điểm \(x=\frac{1}{3}\) và \(\int\limits^1_0f”\left(x\right)f’\left(x\right)dx=-\frac{1}{2}\). Hỏi phương trình \(f\left(\sqrt[3]{x}\right)=\sqrt[3]{x}\) có bao nhiêu nghiệm
a) 3
b) 2
c) 1
d) 0
Câu 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có \(f’\left(x\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2-x\right)^{11}\). Hỏi hàm số \(y=f\left(\frac{2\sqrt{x-2}}{x-2}\right)\) đồng biến trên khoảng
a) Tìm số tự nhiên n biết \(\left(n-1\right)^{n+11}-\left(n-1\right)^n=0\)
b) Tìm x biết: \(3\left(x-2\right)-4\left(2x+1\right)-5\left(2x+3\right)=50\)
c) Tìm x biết: \(\left|2x-3\right|=\left|2-x\right|\)
b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50
=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15 = 50
=> (3x - 8x - 10x) = 6+ 4 + 15 + 50
=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5
c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)
+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3
+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1
Vậy x = 5/3 hoặc x = 1
a) (n-1)n+11-(n-1)n=0
(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0
(n-1)n[(n-1)11-1]=0
(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0
n-1=0 hoặc (n-1)11 =1
n=1 hoặc n-1 =1
n=1 hoặc n =2
1 cho \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)+C\). Khi đó a#0 ,a,b là hằng số ta có \(\int f\left(ax+b\right)dx\) là
2 gia trị m để hàm số F(x) = \(mx^3+\left(3m+2\right)x^2-4x+3\)là một nguyên hàm của hàm số f(x) = \(3x^2+10x-4\) là
3 họ nguyên hàm của hàm số f(x)= \(\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)\)là
4 nguyên hàm của hàm số f(x) \(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\)
5 cho hàm số f(x) =\(e^{2019x}\) . Nguyên hàm \(\int f\left(x\right)dx\)là
6 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sin2018x là
7 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x^2-x+1}{x-1}\) là
8 cho hàm số f(x)=\(\left(2x+1\right)^3\) có một nguyên hàm F(x) thỏa F\(\left(\frac{1}{2}\right)=4\). Tính P =F\(\left(\frac{3}{2}\right)\)
9 hãy xác định hàm số F (x) = ax^3+bx^2+cx+1. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x) thỏa mãn f(1)=2,f(2=3 và f(3)=4
A F(x)= \(x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
B F (x) =\(\frac{1}{3}x^3+x^2+2x+1\)
C F(x)=\(\frac{1}{2}x^2+x+1\)
D F(x)=\(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
10 Cho F (x) là một nguyên hàm của y =\(\left(\frac{x-2}{x^3}\right)\). Nếu F (-1)=3 thì F(x) bằng
1.
\(\int f\left(ax+b\right)dx=\frac{1}{a}\int f\left(ax+b\right).d\left(ax+b\right)=\frac{1}{a}.F\left(ax+b\right)+C\)
2.
\(F'\left(x\right)=3mx^2+2\left(3m+2\right)x-4\)
Để F(x) là 1 nguyên hàm của \(f\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\2\left(3m+2\right)=10\\-4=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
3.
\(\int\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)dx=\int\left(x^3-2x^2-3x\right)dx=\frac{1}{4}x^4-\frac{2}{3}x^3-\frac{3}{2}x^2+C\)
4.
\(\int\left(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\right)dx=\frac{1}{4}x^4-\frac{3}{x}+\frac{2^x}{ln2}+C\)
5.
\(\int e^{2019x}dx=\frac{1}{2019}\int e^{2019x}d\left(2019x\right)=\frac{1}{2019}e^{2019x}+C\)
6.
\(\int sin2018x.dx=\frac{1}{2018}\int sin2018x.d\left(2018x\right)=-\frac{1}{2018}cos2018x+C\)
7.
\(\int\frac{x^2-x+1}{x-1}dx=\int\left(\frac{x\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{1}{x-1}\right)dx=\int\left(x+\frac{1}{x-1}\right)dx=\frac{1}{2}x^2+ln\left|x-1\right|+C\)
8.
\(F\left(x\right)=\int\left(2x+1\right)^3dx=\frac{1}{2}\int\left(2x+1\right)^3d\left(2x+1\right)=\frac{1}{8}\left(2x+1\right)^4+C\)
\(F\left(\frac{1}{2}\right)=4\Leftrightarrow\frac{1}{8}\left(2.\frac{1}{2}+1\right)^4+C=4\Rightarrow C=2\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{8}\left(2x+1\right)^4+2\Rightarrow F\left(\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{8}4^4+2=34\)
9.
\(f\left(x\right)=F'\left(x\right)=3ax^2+2bx+c\)
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=2\\f\left(2\right)=3\\f\left(3\right)=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a.1+2b.1+c=2\\3a.2^2+2b.2+c=3\\3a.3^2+2b.3+c=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b+c=2\\12a+4b+c=3\\27a+6b+c=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=\frac{1}{2}\\c=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+x+1\)
10.
\(F\left(x\right)=\int\frac{x-2}{x^3}dx=\int\left(\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x^3}\right)dx=\int\left(x^{-2}-2x^{-3}\right)dx\)
\(=-1.x^{-1}+x^{-2}+C=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+C\)
\(F\left(-1\right)=3\Leftrightarrow1+1+C=3\Rightarrow C=1\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+1\)
cho hàm số f(x)=\(\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\).Tìm x,y thuộc N sao cho
S=f(1)+f(2)+...+f(x)=\(\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}\)-19+x
Ta có:
f(x)=\(\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1-\frac{1}{2^2};f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2};...;f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)
=> \(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
Theo bài ra ta có :
\(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
<=> \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
<=> 1=2y(x+1)-19+x
<=> (2y+1)(x+1)=21
x, y thuộc N => 2y+1, x+1 thuộc N
Ta có bảng
x+1 | 3 | 1 | 7 | 21 |
2y+1 | 7 | 21 | 3 | 1 |
x | 2 | 0 | 6 | 20 |
y | 3 | 10 | 1 | 0 |
Vậy....
Cô Linh Chi:
phần bảng x không có giá trị bằng 0
Nếu x = 0 thì hàm số f (x) có giá trị bằng 0
Thứ nhất: Không phải phần bảng không có giá trị bằng 0. Mà là kết luận thì phải loại trường hợp x=0. :)
Thứ 2: Nếu x=0 thì hàm số f(x) không xác định chứ ko phải bằng 0 em nhé :)
Câu 1. Cho hàm số chẵn y=f (x) liên tục trên R và \(\int\limits^1_{-1}\dfrac{f\left(2x\right)}{1+2^x}dx=8\).Tính \(\int_0^2f\left(x\right)dx\)
Câu 2:Cho hàm số y=f (x) có đạo hàm và liên tục trên [0;1]và thỏa f(0)=1.\(\int_0^1\left[f'\left(x\right)\left[f^2\left(x\right)\right]+1\right]dx=2\int_0^1\sqrt{f'\left(x\right)}f\left(x\right)dx\).Tính\(\int_0^1\left[f^3\left(x\right)\right]dx\).