Những câu hỏi liên quan
Kiều Duyên Võ
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 20:24

Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

Bình luận (1)
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 20:26
Nhớ nc đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nc
Một mảnh tình riêng ta vs ta"
Lúc chiều tà trên đèo vắng, tiếng quốc kêu khắc khoải, tiếng đa đa vô hồi thắt quặn trong lòng nhà thơ càng gợi thêm nỗi niềm vời vợi nhớ thương. Bà nhớ nhà nhớ quê hương nhớ một thời vàng son nào đó đã qua trong một nỗi niềm cô quạnh buồn thương man mác của tâm hồn.
Khép lại bài thơ là hình ảnh của nữ sĩ trước mặt là " trời non nc" vô tình như mở rộng ra đến vô tận. Chính vì vậy, bà cảm thấy cô đơn quạnh quẽ, đành quay về vs chính mình, đối diện vs chính mình" ta vs ta ". Hai chữ " ta " nhưng vẫn chỉ có " một mảnh tình riêng" nghĩa là vẫn chỉ có một người. Điều này đủ thể hiện nỗi cô đơn cùng cực của nữ thi sĩ ngày ấy.
Về mặt nghệ thật, bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú ĐL, một thể thơ vốn kiểu cách sang trọng. Thế nhưng vs ngòi bút tài hoa điêu luyện của tác giả, bài thơ có ngôn ngữ giản dị, trong sáng này đã trở nên gần gũi thân thuộc vs tất cả mọi người
Bài thơ khiến ta thêm y đất nc vs bao cảnh đẹp tình sâu và thêm trân trọng những hồn thơ rung độn diêu kì trước những bức tranh non sông gấm vóc.h  
Bình luận (1)
Động Sơn Trang
Xem chi tiết
trinh gia huy
Xem chi tiết
Phương_52_7-23 Uyên
8 tháng 11 2021 lúc 21:48

Tham Khảo

Bài thơ “Qua đèo Ngang ” đã cho chúng ta cảm nhận được nỗi buồn cô đơn và niềm hoài cổ thầm kín của bà Huyện Thanh Quan. Nỗi buồn trong bài thơ được minh chứng rõ nét qua yếu tố không gian và thời gian. Không gian “đèo Ngang” cùng “bóng xế tà” đã trở thành điểm tựa cho nỗi buồn cô đơn trong lòng nhân vật trữ tình. Thiên nhiên, cảnh vật nơi đèo Ngang với cỏ cây, hoa lá và cả bóng người nhưng cũng không khiến nỗi buồn ấy với đi. Bởi lẽ đó là con người “lom khom”, là những hoạt động “lác đác”. Từ láy tượng hình đã cho ta hiểu hơn về cuộc sống tẻ nhạt, chầm chậm và buồn man mác của con người. Để rồi từ đó thi nhân với niềm hoài cổ trực tiếp bộc lộ tình cảm một cách chân thành, thiết tha: nhớ nước, thương nhà. Bà huyện Thanh Quan mang trong bao nỗi sầu muộn để giưa không gian bao la ấy, tác giả chỉ còn có thể hướng về quá khứ mà nhìn ngắm, mà cảm nhận cái đẹp. Thiên nhiên, cảnh vật, con người, nỗi u sầu bao trùm lên mọi vật là khoảng lặng trầm buồn trong thơ, trong tâm trạng thi nhân

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 16:20

A

Bình luận (0)
sky12
15 tháng 12 2021 lúc 16:20

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 12 2021 lúc 16:20

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:22

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:32

Phương pháp giải:

- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.

- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.

- Chú ý cụm từ về đất.

Lời giải chi tiết:

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:29

a.

- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.

- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.

b.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).

- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.

Bình luận (0)