Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bé thư
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
31 tháng 3 2020 lúc 14:59

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

Khách vãng lai đã xóa
bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
Bống
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 21:14

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)(do \(\sqrt{x+3}+1\ge1>0\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:15

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

hay x=3

Trang Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 2 2019 lúc 19:27

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Nguyễn Hoàng
1 tháng 2 2019 lúc 19:29

lớp 8 thì mấy bài này dễ thôi

Lyzimi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
5 tháng 2 2016 lúc 21:32

Có: (x - 1)(x - 3)(x - 4)(x - 6) + 9 = 0

=> (x - 1)(x - 6)(x - 3)(x - 4) + 9 = 0

=> (x2 - 7x + 6).(x2 - 7x + 12) + 9 = 0

Đặt x2 - 7x + 6 = 0 = a ta đc pt:

a.(a + 6) + 9 = 0 

=> a2 + 6a + 9 = 0

=> (a + 3)2 = 0 => a = -3

Với a = -3 => x2 - 7x + 6 = -3 => x2 - 7x + 9 = 0

Có: \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.9=13\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{7+\sqrt{13}}{2}\)                                 \(x_2=\frac{7-\sqrt{13}}{2}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=\left\{\frac{7+\sqrt{13}}{2};\frac{7-\sqrt{13}}{2}\right\}\)

Minh Triều
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

nhóm (x-1) với (x-6) ; (x-3) với (x-4)

phan tuấn anh
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

lớp 8 sao lại hỏi lớp 9 vậy nhưng bài này dễ cần tui làm ko 

thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:28

1.

Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?

2.

\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:33

3.

\(sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

4.

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:37

5.

Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)

6.

\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t+1-t^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

⁀ɪdoʟ ๖God乡ツDεʋї༉
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2020 lúc 12:04

ĐKXĐ: \(x=\pm3\)

Nếu \(x=3\), phương trình tương đương 

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Rightarrow x=3\) là nghiệm của phương trình 

Nếu \(x=-3\), phương trình tương đương

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow-54=0\)

\(\Rightarrow x=-3\) không phải là nghiệm của phương trình

Vậy ...