Sông mê công chảy qua nước ta bắ nguồn từ sơn nguyên nào?
Sông Hoàng HÀ khác sông Trường Giang ở điểm nào?
Tây Nam Á và Trung á có hệ thống sông ké là do ?
9
Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?
A.
Sông Ấn, sông Hằng.
B.
Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.
C.
Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.
D.
Sông A-mua, sông Ô-bi.
10
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A.
đang phát triển.
B.
công nghiệp phát triển.
C.
kém phát triển.
D.
công nghiệp mới.
11
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
A.
nóng ẩm.
B.
khô hạn.
C.
ẩm ướt.
D.
lạnh ẩm.
12
Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
A.
Nhật Bản.
B.
Lào.
C.
Cô-oét.
D.
Việt Nam.
13
Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?
A.
Đế quốc Mĩ.
B.
Đế quốc Pháp.
C.
Đế quốc Tây Ban Nha .
D.
Đế quốc Anh.
14
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?
A.
Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
B.
Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc
C.
Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
D.
Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
Câu 9: B
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
30
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là
A.
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
B.
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C.
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
D.
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
31
Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là
A.
công nghiệp điện tử.
B.
công nghiệp dệt.
C.
công nghiệp năng lượng.
D.
công nghiệp hóa chất.
32
Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?
A.
Nam Á và Đông Á.
B.
Nam Á và Đông Nam Á.
C.
Nam Á và Tây Á.
D.
Đông Nam Á và Tây Á.
33
Các dãy núi của châu Á là:
A.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.
B.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.
C.
Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.
D.
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.
34
Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?
A.
Di dân giữa đất liền và các đảo.
B.
Dân số đông, mật độ dân số cao.
C.
Lao động có trình độ cao còn ít.
D.
Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.
35
Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?
A.
Nằm giữa ba châu lục.
B.
Địa hình nhiều núi, cao nguyên.
C.
Khí hậu khô hạn.
D.
Thường xảy ra tranh chấp.
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ
Câu 11: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?
A. Sông Hằng. B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Hai sông lớn và quan trọng nhất khu vực Tây Nam Á là?
a) sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
b) sông Mê Công và sông Xaluen.
c) sông Ấn và sông Hằng.
d) sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.
→ Chọn D
Hai con sông lớn và quan trọng nhất khu vực Tây Nam Á là sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.
Đây là hai con sông cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng Tây Nam Á.
trong số những con sông lớn ở châu á con sông nào chảy qua việt nam
A.sông hoàng hà B.sông mê công C.sông hằng D.sông ấn
Quan sát hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
C1: Giải thích nguyên nhân dẫn đến lượng mưa không đều ở Nam Á?
C2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Cho biết thuận lợi và khác nhau của 2 con sông đó.
C3: Đặc điểm tự nhiên của Tây Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?
C4: Giải thích tại sao khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng?
C5: Hiện nay kinh tế Châu Á như thế nào?
Tại sao Nhật trở thành nước có công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới?
Làm giúp
Giải được câu nào thì giải ạ!!
Cảm ơn trước =))
1 : Khu vực chí tuyến nóng nhất, Nam Á nằm trong khu vực này => mùa hè khí áp ở đây rất thấp => thu hút gió từ Ấn Độ Dương ở phía Nam vào, gió này mang theo nhiều hơi nước. Địa hình khu vực Nam Á biến đổi rõ rệt theo chiều Bắc-Nam khiến lượng ẩm theo gió từ đại dương vào phân bố không đều => dẫn đến sự phân bố mưa không đồng đều ở khu vực này .
2 : a) Giống nhau:
Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.b) Khác nhau:
Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dânCâu 4 : vào đường link sau đọc và tự làm ( mik cx ko bik lm ) Bài 9 : Khu vực Tây Nam Á | Học trực tuyến
Câu 5 : vào link sau đọc và tự làm ( mik cx ko bik lm ) Nước đang phát triển – Wikipedia tiếng Việt
Hk tốt !!
Ko chắc !!!
Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á?
A. Sông Ti-grơ, Ơ-phrát | B. Sông Lê-na, I-ê-nit-xây |
C. Sông Mê-Công, Trường Giang | D. Sông Hoàng Hà, Ti-grơ |