Những câu hỏi liên quan
Di Di
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
28 tháng 5 2022 lúc 17:13

Tham khảo:

Động vật có xương sống là những loài động vật có xương sống, gồm 5 Lớp: Lớp cá, Lớp Lưỡng cư, Lớp Bò sát, Lớp Chim, Lớp Thú. Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
28 tháng 5 2022 lúc 17:13

Tham khảo

Động vật có xương sống là những loài động vật có xương sống, gồm 5 Lớp: Lớp cá, Lớp Lưỡng cư, Lớp Bò sát, Lớp Chim, Lớp Thú. Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

Bình luận (1)
Di Di
28 tháng 5 2022 lúc 17:14

Dù rất chi lè cẻm ơn nhx bài PHÂN BIỆT KẺ BẢNG ạ;-;

Bình luận (2)
I love học24
Xem chi tiết
Di Di
14 tháng 5 2022 lúc 19:55

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
❄Người_Cao_Tuổi❄
14 tháng 5 2022 lúc 19:56

REFER

Đặc điểm

Cấu tạo tế bào

Thành xellulose

Lớn lên và sinh sản

Chất hữu cơ đi nuôi cơ thể

Khả năng di chuyển

Hệ thần kinh và giác quan

Thực vật

+

+

+

Tự tổng hợp được

-

-

Động vật

+

-

+

Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

+

+

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
14 tháng 5 2022 lúc 19:56

động vật là  đôngj vật

thực vật là thục vật :))

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 9:04

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Bình luận (4)
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 9:02

Động vật : Có khả năng tự di chuyển

Thực vật: Không có khả năng tự di chuyển, có màu xanh

Bình luận (1)
Trang
10 tháng 8 2016 lúc 9:05

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Bình luận (0)
gấu bé
Xem chi tiết
NgPhA
31 tháng 10 2021 lúc 19:01

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 10 2021 lúc 19:02

#Tk:

Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
 -Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,

Khác nhau:undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 9 2021 lúc 20:04

TK:

Động vật khác thực vật ở các đặc điểm: cấu tạo thành tế bào, hình thức dinh dưỡng, khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.

Bình luận (0)
Tui Là Ngọc
22 tháng 9 2021 lúc 20:04

Động vật có thể di chuyển còn thực vật thì không.

Bình luận (2)
gghhhttt
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 9:50

TK

undefined

Vi khuẩn được coi là nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh

undefined

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:50

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:51

vÌ VI KHUẨN CHƯA CÓ MÀNG NHÂN.

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

Bình luận (0)
KYYOTO  HAMARY
Xem chi tiết
Ruynn
26 tháng 4 2022 lúc 22:05

Tham Khảo>
- Sự tiến hóa của giới thực vật được thể hiện từ Tảo →Rêu → Dương xỉ → Hạt trần → Hạt kín

- Tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước

- Rêu: rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn,lá nhỏ, sống nơi ẩm ướt

- Dương xỉ: có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, sống ở cạn

- Hạt trần: Rễ, thân, lá thật sự, có mạch dẫn, sinh sản bằnghạt nằm trên các nằm trên các lá noãn hở (nón)

- Hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng, sinh sản bằnghạt có hoa, quả bảo vệ hạt, môi trường sống đa dạng. Hạt kín là loài thực vật tiến hóa hơn cả.
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật ( bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở  nơi sinh sản cho một số động vật.
 

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
ngAsnh
6 tháng 9 2021 lúc 15:55
 Động vậtThực vật
Dinh dưỡngKhông có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
Khả năng di chuyểnKhông có khả năng di chuyển.Có khả năng di chuyển.
Cấu tạo tế bào

Có thành tế bào xellulose.

Có không bào lớn

Không có trung thể, phân bào không có sao

Không có thành tế bào

Ít khi có không bào

Có trung thể, phân bào có sao

Thần kinh và giác quanKhông có hệ thần kinh và giác quanCó hệ thần kinh và giác quan.

 

Bình luận (1)
son hà ngô
9 tháng 9 2021 lúc 16:35

cặc

 

Bình luận (0)
Lương Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 12 2016 lúc 18:27

Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân)
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 21:27

Giống
- đều thuộc TB nhân chuẩn điển hình
- đều có: nhân, lưới nội chất, riboxôm, màng sinh chất, bộ máy Golgi
Khac
-TB thuc vat
+ Có xenlulozơ bao ngoài màng sinh chất
+ Có lục lạp
+ Quang tự dưỡng
+Chất dự trữ la tinh bột
+ K có trung tử
+ Phân bào có sao và phân TB chất = vách ngang ở trung tâm
+ Hệ khônn bào phát triển
-TB động vật
+ K có xenlu....
+ k có lục lạp
+ Hoá dị dưỡng
+ Chất dự trữ là glicogen
+ có trung tử
+ Phân bào có sao, phân TB chất = eo thắt trung tâm
+ Hiếm có không bào

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 9:05

Tham khảo :

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.

Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.

Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.

Bình luận (0)
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 9:06

Tham khảo?

1/ Giống nhau:

– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.

– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

2/ Khác nhau:
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roiKhông có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.
Không có khung xương định hình tế bào.Có khung xương định hình tế bào.
Bào quan có RibôxômBào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…
Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 9:06

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

undefined

Bình luận (0)