Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 9 2016 lúc 16:56

a) Muối dưới dạng kết tinh và hạt to hơn đường, có vị mặn

Đường có màu trắng, hạt nhỉ và có vị ngọt, có tính cháy.

 

b) Bột giấy có màu trắng, không vị

Bột đường có màu trắng, vị khá ngọt

 

c) Bột muối màu trắng, mặn

Bột tinh bột mà trắng, không rõ vị

Lê Văn Đức
6 tháng 9 2016 lúc 20:38

a/  - Muối mặn , đường ngọt

     - Muối kết tinh to hơn đường.

 

b/ -Bột giấy ko có vị , bột đường ngọt

 

c/bột muối mặn , bột tinh bột có vị nhạt(có loại không có vị)

Dat_Nguyen
7 tháng 9 2016 lúc 20:06

Nếm thử :

a) - đường ngọt, hạt to hơn muối

-muối mặn,hạt nhỏ hơn

b) -bột giấy không vị

-bột đường vị ngọt

c)-bột muối vị mặn

-tinh bột không rõ vị

dao tung Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 16:00

Cách 1 : Hòa vào nước. Mẫu thử nào tan là muối, không tan là bột gạo

Cách 2 : Hòa vào nước nóng, rồi cho Iot vào. Mẫu thử tạo sản phẩm màu xanh tìm là bột gạo, không hiện tượng là muối.

Cách 3 : Đốt cháy mẫu thử rồi cho sản phẩm khí vào nước vôi trong. Mẫu thử làm đục nước vôi trong là bột gạo, không hiện tượng là muối

Cách 4 : Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa trắng là muối ăn, không hiện tượng là bột gạo

$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$

Cách 5 : Nếm thử

- Có vị mặn là muối ăn

- Không vị là bột gạo

Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 4 2022 lúc 6:57

Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử

dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5

PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4

dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O

PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3

Tiên Phong Bùi
26 tháng 4 2022 lúc 7:58

Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử

dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5

PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4

dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O

PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3

Trọng Nhân
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 6:30

ta nhỏ nước , nhúm quỳ 

Chất tan , quỳ chuyển đỏ :P2O5

Chất tan , quỳ chuyển xanh :Na2O

Chất tan , quỳ ko chuyển NaCl

Ko tan CaCO3

P2O5+3H2O->2H3PO4

Na2O+H2O->2NaOH

Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2022 lúc 6:29

Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử

dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5

PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4

dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O

PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3

Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 11:22

undefined

nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 11:26

Câu 2.

Gọi \(m_{CuSO_4.5H_2O}=x\left(g\right);m_{CuSO_44\%}=y\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x+y=500\left(1\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) là:

\(m=\dfrac{x}{250}\cdot160=\dfrac{16}{25}x\left(g\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_44\%\) là:

\(m=\dfrac{y\cdot4\%}{100\%}=\dfrac{y}{25}\left(g\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_48\%\) là:

\(m=\dfrac{500\cdot8\%}{100\%}=40g\)

Bảo toàn cơ năng: 

\(\Rightarrow\dfrac{16}{25}x+\dfrac{y}{25}=40\Rightarrow16x+y=1000\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{100}{3}\approx33,33g\\y=\dfrac{1400}{3}\approx466,67g\end{matrix}\right.\)

 

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 19:11

B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan. 

B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2 

B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na 
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl 
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 

Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3 
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4 

B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3 
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3 
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả 
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2

Võ Xuân An
Xem chi tiết
Trần Trang
13 tháng 9 2016 lúc 22:54

cho ba chất bột phản ứng với dung dịch iốt sinh ra dd màu xanh tím thì đó là tinh bột. cho 2 chất còn lại phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra dung dịch màu xanh lam thì sẽ là đường cát, chất còn lại là muối ăn

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 5:26

a.

 

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng

Gạo, bột gạo, đường kính trắng

Thịt bò, đậu phụ

Dầu ăn

Rau, hoa quả

b.Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là: 

 1/2 + 1 = 3/2 (kg)

Đổi 3/2 kg = 1500 g

Đáp số: 1500 g