Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Như Chi
Xem chi tiết
Ťɧε⚡₣lαsɧ
27 tháng 4 2019 lúc 15:47

Bài 2 :

1) \(x-70=-45\) 2) \(\frac{4}{7}:x=\frac{12}{28}\)

\(\Rightarrow\) \(x=-45+70\) \(\Rightarrow x=\frac{4}{7}:\frac{12}{28}\)

\(\Rightarrow\) \(x=25\) \(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

Vậy \(x=25\) Vậy \(x=\frac{4}{3}\)

3) Giống câu c) ở bài 1

4) \(x-50=-35\) 5) \(\frac{4}{7}.x=\frac{11}{18}\)

\(\Rightarrow x=-35+50\) \(\Rightarrow x=\frac{11}{28}:\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow x=15\) \(\Rightarrow x=\frac{77}{72}\)

Vậy \(x=15\) Vậy \(x=\frac{77}{72}\)

6) \(\left(\frac{2}{3}x+2,5\right):2\frac{2}{6}=6\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{2}{3}x+2,5\right):\frac{14}{6}=6\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{2}{3}x+2,5=6.\frac{14}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+2,5=14\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{23}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{23}{2}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{69}{4}\)

Vậy \(x=\frac{69}{4}\)

Ťɧε⚡₣lαsɧ
27 tháng 4 2019 lúc 15:32

Bài 1:

1) \(\frac{7}{5}+\frac{-8}{5}=-\frac{1}{5}\)

2) \(-\frac{6}{5}.\frac{15}{24}=-\frac{3}{4}\)

3) \(\left(\frac{2}{3}+1,5\right)-3,5:7\frac{1}{2}=\)\(\frac{13}{6}-\frac{7}{15}=\frac{17}{10}\)

4) \(\frac{5}{8}-\frac{-7}{9}=\frac{5}{8}+\frac{7}{9}=\frac{101}{72}\)

5)\(\frac{-7}{3}.\frac{12}{28}=-1\)

Thuy Huynh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 6 2019 lúc 18:36

Bài 1:

a) \(\frac{2}{5}+\frac{1}{5}.\left(\frac{3}{4}\right)\)

= \(\frac{2}{5}+\frac{3}{20}\)

= \(\frac{11}{20}\)

b) \(\frac{5}{12}.\left(-\frac{3}{4}\right)\) + \(\frac{7}{12}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)

= \(\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)\)

= 1.\(\left(-\frac{3}{4}\right)\)

= \(-\frac{3}{4}\)

Còn câu c) đang nghĩ.

Bài 2:

a) \(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\)x = 1

1.x = 1

x = 1 : 1

x = 1

Vậy x = 1.

b) 0,2 + | x - 1, 3 = 1, 5|

0,2 + x = 1, 5 + 1, 3

0,2 + x = 2, 8

x = 2, 8 - 0, 2

x = 2, 6

Vậy x = 2, 6.

c) 2x + 5 = 37

2x = 37 - 5

2x = 32

2x = 25

=> x = 5

Vậy x = 5.

d) 2x + 2x + 1 = 48

2x . 1 + 2x . 21 = 48

2x . ( 1 + 2) = 48

2x . 3 = 48

2x = 48 : 3

2x = 16

2x = 24

=> x = 4

Vậy x = 4.

Chúc bạn học tốt!

Thuy Huynh
13 tháng 6 2019 lúc 17:29

làm bước trung gian giùm mình luôn nhé

thanks trước những bạn làm giùm nhé

mình đang cần gấp lắm sáng mai là mình cần ai đang on làm giùm mình nhé

thanks

Trúc Giang
13 tháng 6 2019 lúc 19:13

Thuy Huynh mk làm nốt câu c bạn ấy chưa làm:

c/ \(\frac{2^{15}.9^4}{6^5.8^3}\)

\(=\frac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(3.2\right)^5.\left(2^3\right)^3}\)

\(=\frac{2^{15}.3^8}{3^5.2^5.2^9}\)

\(=\frac{2^{15}.3^8}{3^5.2^{14}}\)

\(=2.3^3\)

= 2.27

= 54

HitRuu Zero
Xem chi tiết
Mình Là Bạch Dương
7 tháng 8 2017 lúc 22:27

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

Bùi Tuyết Sinh
Xem chi tiết
789 456
22 tháng 4 lúc 12:47

Bài 1: Tìm \( x \)

\[
x - \frac{25\%}{100}x = \frac{1}{2}
\]

Để giải phương trình này, trước hết chúng ta phải chuyển đổi phần trăm thành dạng thập phân:

\[
\frac{25\%}{100} = 0.25
\]

Phương trình ban đầu trở thành:

\[
x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]

Tổng hợp các hạng tử giống nhau:

\[
1x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]
\[
0.75x = \frac{1}{2}
\]

Giải phương trình ta được:

\[
x = \frac{\frac{1}{2}}{0.75} = \frac{2}{3}
\]

Vậy, \( x = \frac{2}{3} \)

Bài 2: Tính hợp lý

a) \[
\frac{5}{-4} + \frac{3}{4} + \frac{4}{-5} + \frac{14}{5} - \frac{7}{3}
\]

Chúng ta cần tìm một mẫu số chung cho tất cả các phân số. Mẫu số chung nhỏ nhất là 60.

\[
= \frac{75}{-60} + \frac{45}{60} + \frac{-48}{60} + \frac{168}{60} - \frac{140}{60}
\]
\[
= \frac{75 + 45 - 48 + 168 - 140}{60}
\]
\[
= \frac{100}{60} = \frac{5}{3}
\]

b) \[
\frac{8}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{10} \times \frac{10}{92} \times \frac{19}{92}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{8 \times 2 \times 3 \times 10 \times 19}{3 \times 5 \times 10 \times 92 \times 92}
\]
\[
= \frac{9120}{4131600} = \frac{57}{25825}
\]

c) \[
\frac{5}{7} \times \frac{2}{11} + \frac{5}{7} \times \frac{9}{14} + \frac{1}{5}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{10}{77} + \frac{45}{98} + \frac{1}{5}
\]
\[
= \frac{980}{7546} + \frac{3485}{7546} + \frac{15092}{75460}
\]
\[
= \frac{2507}{7546}
\]

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
26 tháng 3 2020 lúc 19:43

a)

\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11-3x+60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{49-13x}{12}=0\)

\(\Rightarrow49-13x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-49}{13}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
26 tháng 3 2020 lúc 19:47

b)

\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3-6x+4}{4}=\frac{4x-2+x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{4}=\frac{5x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-5x-1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{4}=0\)

\(\Rightarrow-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
26 tháng 3 2020 lúc 20:02

e)

\(\frac{3\cdot\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\cdot\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{45x-18-24-28x+60x-420}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{77x-462}{12}=0\)

\(\Rightarrow77x-462=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{462}{77}=6\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Lê Trang
18 tháng 8 2020 lúc 13:23

a) \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{29}{70}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{87}{140}\)

b) \(-\frac{21}{13}x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{21}{13}x=-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{21}{13}x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1:\left(-\frac{21}{13}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{21}\)

c) \(\left|x-1,5\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,5=2\\x-1,5=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Phạm Trần Hoàng Anh
18 tháng 8 2020 lúc 14:12

a) \(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

=> \(\frac{2}{3}x=-\frac{29}{70}\)

=> \(x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}\)

=> \(x=-\frac{29}{70}.\frac{3}{2}\)

=> \(x=-\frac{87}{140}\)

b) \(-\frac{21}{13}x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\)

=> \(-\frac{21}{13}x=-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)

=> \(-\frac{21}{13}x=-\frac{3}{3}\)

=> \(-\frac{21}{13}x=1\)

=> \(x=1:\left(-\frac{21}{13}\right)\)

=> \(x=-\frac{13}{21}\)

c) \(\left|x-1,5\right|=2\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1,5=2\\x-1,5=-2\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2+1,5\\x=-2+1,5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=-0,5\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(T/M)

d) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)

=> \(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

=> \(=>\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)(T/M)

HỌC TỐT vui

Phạm Trần Hoàng Anh
18 tháng 8 2020 lúc 14:12

chj lm câu b) , d) sai kìa

thanghoa

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
 ( VK ) Diano vn
23 tháng 6 2019 lúc 9:12

a.3 - | x + 7 | - 1/2 = 1/3

3 - | x + 7 | = 1/3 +1/2

3 - | x +7 | = 5/6

     | x+ 7 | = 3 - 5/6

     | x + 7| =  13/ 6

 roi chia thanh 2 truong hop la xong ok

Nguyễn Trung Kiên
23 tháng 6 2019 lúc 9:15

còn các câu còn lại

Người dùng ẩn danh
23 tháng 6 2019 lúc 9:33

\(c,1,7+|3,4-x|=6\)

\(\Leftrightarrow|3,4-x|=6-1,7\)

\(\Leftrightarrow|3,4-x|=5,7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3,4-x=5,7\\3,4-x=-5,7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2.3\\x=9,1\end{cases}}\)

Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 5 2020 lúc 22:03

a) Ta có: \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-5x+45-\frac{20x+1,5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{21x}{24}-\frac{120x}{24}+\frac{1080}{24}-\frac{4\left(20x+1,5\right)}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow-99x+1080-4\left(20x+1,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-99x+1080-80x-6=0\)

\(\Leftrightarrow1074-179x=0\)

\(\Leftrightarrow179x=1074\)

hay x=6

Vậy: x=6

b) Ta có: \(4\left(0,5-1,5x\right)=-\frac{5x-6}{3}\)

\(\Leftrightarrow2-6x=\frac{6-5x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2-6x\right)}{3}-\frac{6-5x}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow6-18x-6+5x=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=0\)

mà -13≠0

nên x=0

Vậy: x=0

c) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+4\right)}{30}+\frac{30\left(-x+4\right)}{30}-\frac{10x}{30}+\frac{15\left(x-2\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(4-x\right)-10x+15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x+24+120-30x-10x+15x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-19x+114=0\)

\(\Leftrightarrow-19x=-114\)

hay x=6

Vậy: x=6

d) Ta có: \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{21\left(4x+3\right)}{105}-\frac{15\left(6x-2\right)}{105}-\frac{35\left(5x+4\right)}{105}-\frac{315}{105}=0\)

\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30-175x-140-315=0\)

\(\Leftrightarrow-181x-362=0\)

\(\Leftrightarrow-181x=362\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

e) Ta có: \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{4}=3-\frac{x+1}{2}-\frac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)}{12}-\frac{36}{12}+\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+9-36+6x+6+4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow13x-13=0\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

hay x=1

Vậy: x=1

leducminh
Xem chi tiết