Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2019 lúc 4:23

- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề.

- Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

- Nhiệm vụ của từng phần:

   + Phần mở bài: nêu chủ đề văn bản

   + Phần thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề

   + Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản

Bình luận (0)
Vu Hoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Trang Ngô
31 tháng 8 2017 lúc 20:03

BỐ CỤC CỦA BÀI VĂN GỒM 3 PHẦN

Bình luận (0)
Đàm Trọng Thế Anh
15 tháng 2 2020 lúc 21:11

bố cục bài văn gồm có 3 phần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
ninjak
8 tháng 9 2017 lúc 11:03

đéo biết câu này làm sao

Bình luận (1)
VN HAPPY
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 19:24

Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:

- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).

- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

Bình luận (1)

-văn nghị luận viết ra để thuyết phục người đọc,người nghe đồng tình với tư tưởng,quan điểm được nêu ra trong bài viết

-bố cục văn nghị luận gồm 3 phần

+mở bài:giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích

+thân bài:lần lượt trình bày các nội dung giài thích,sử dụng lập luận giải thích cho phù hợp

+kết bài:nêu ý nghĩa điều giải thích

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 19:30

- Văn bản gồm 3 phần chính:

Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề

Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường

Phần 3 (còn lại): Kết luận

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 10 2023 lúc 15:10

- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần

+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng

+ Phần 3: Phân loại ghe

+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Hạnh
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 8 2017 lúc 20:09

a) Văn bản trên được chia làm 3 phần :

Đoạn 1: Từ đầu ... danh lợi

Đoạn 2: Nối tiếp ..... không cho vào thăm

Đoạn 3: Đoạn còn lại

b) Mở , thân , kết mỗi một đoạn đều có ý triển khai khác nhau về nội dung. Ở phần mở thì giới thiệu về nhân vật , khái quát chủ đề của văn bản. Phân thân thì nêu cụ thể , làm sáng tỏ nội dung đã nêu ở phần mở.Ở phần kết thì tóm tắt lại và tổng hợp lại ý của phần thân. Mặc dù là mỗi một phần đều có nội dung khác nhau nhưng chúng đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau.

c) Bố cục văn bản gồm 3 phần : Mở - Thân - Kết

- Nhiệm vụ của từng phần và quan hệ với nhau như thế nào ( có thể xem lại ở ý (b) )

Bình luận (3)
Thảo Phương
31 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Bình An
4 tháng 9 2019 lúc 11:10

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên. Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”. Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An. Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng. Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

=> Các sự việc chính của văn bản được sắp xếp theo trình tự: mạch suy luận

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản. Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài. Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài.

Nhiệm vụ:

Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản.

=> Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
11 tháng 9 2017 lúc 19:39

1.2. Văn bản " Người thầy đạo cao đức trọng" có thể chia thành 3 phần :

Phần 1: Đoạn đầu tiên: Giới thiệu khái quát về thầy Chu Văn An

Phần 2: Đoạn thứ 2+ 3: Nêu phẩm chất, tính cách của thầy Chu Văn An

Phần 3: Đoạn cuối: Tình cảm của mọi người với thầy

3.Mối quan hệ trong các phần vô cùng chặt chẽ

4.

- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề

- Nhiệm vụ từng phần :

+ MB: Nêu chủ đề văn bản

+TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề

+KB: Tổng kết chủ đề văn bản

-Các phần cảu văn bản có mối quan hệ chặt chẽ, mỗi phần có nhiệm vụ riêng nhưng đều hướng tới chủ đề

Bình luận (0)
Windy
15 tháng 9 2017 lúc 0:07

1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :

- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.

- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.

- Phần cuối : Còn lại.

2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :

- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.

- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.

- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.

3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:

- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.

- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.

- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.

4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
15 tháng 9 2017 lúc 5:50

Văn bản : Người thầy đạo cao đức trọng.

- Văn bản có 3 phần :

+P1 : "...không màng danh lợi" Đánh giá khái quát về thầy giáo Chu Văn An.

+ P2: "...thăm" Trình bày cụ thể những phẩm chất của thầy Chu Văn An

+ P3 : Đánh giá chung về thầy Chu Văn An qua thái độ và hành động của người đời

=> Trình tự sắp xếp : mạch suy luận

P1 : Nêu vấn đề chính

P2 : Triển khai ý nêu ở phần 1

P3 : Đánh giá, nêu nhận xét lại vấn đề đã được nêu ở thân bài

=> Giữa các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

* Bố cục của 1 văn bản gồm 3 phần :

Phần 1: Nêu ra chủ đề chính của văn bản

Phần 2 : Triển khai các ý nêu ở phần 1

Phân 3: Tổng kết chủ đề của văn bản

* Trình tự sắp xếp :

+ Thời gian

+ Không gian

+ Theo sự phát triển của sự việc

+ Theo mạch suy luận

Bình luận (0)
Hana
Xem chi tiết
Tường Vy
2 tháng 5 2019 lúc 20:36

Gồm 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).

- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...

- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.

Bình luận (2)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 5 2019 lúc 20:46

-Dàn ý chung của bài văn TM:

MB:Giợi thiệu khái quát về đối tượng

TB:Giới thiệu lần lượt từng phần,mục của vấn đề (...)

KB; Giá trị ,ý nghĩa của đối tượng với xã hội con người

Bình luận (1)