cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 49 gam dd H2SO4 40% thu được a gam dd A và V lít khí B(đktc)
a. viết phương trình hóa học
b. tính V
c. tính A
\(a)\ n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.14,7\%}{98} = 0,3(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2SO_4} = 0,3 < \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45\)
Do đó, Al dư
\(n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,3(mol)\\ V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
b)
\(n_{Al\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)\\ n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ m_{dd} = 0,2.27 + 200 - 0,3.2 = 204,8(gam)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3} =\dfrac{0,1.342}{204,8}.100\% = 16,7\%\)
pt: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 +3H2
nAl =\(\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\), \(m_{H_2SO_4}=14,7\%.200=29,4g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\)
Theo pt: \(nAl:nH_2SO_4=\dfrac{0,3}{2}:\dfrac{0,3}{3}=0,15:0,1=3:2\)
=> Al dư
Theo pt: nH2 = nH2SO4 = 0,3mol => VH2 = 0,3.22,4=6,75 lít
b) theo pt: nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{1}{3}nH_2SO_4=0,1mol\)
=> mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2g
Áp dụng bảo toàn khối lượng
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 dung dịch + mH2
=> m dung dịch Al2(SO4)3 = 8,1+200-0,3.2 = 207,5g
C% A = \(\dfrac{34,2}{207,5}.100\%\approx16,48\%\)
Câu 5: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí hidro
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ?
c. Tính khối lượng dung dịch A?
$a\big)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3(mol)$
$\to V_{H_2(đktc)}=0,3.22,4=6,72(l)$
$c\big)$
Theo PT: $n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)$
$\to m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)$
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\\ =>5,4+29,4=34,2+m_{H_2}\\ =>m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
Cho x gam kim loại Mg tác dụng với 500ml dd H2SO4 loãng dư tạo được 22,4 lít khí (đktc) và dd A a, Viết PTHH b, Tính x c, Cho dd A vào dd BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Tính CM của dd ban đầu
Cho 4.6 gam Na tác dụng hết với nước thu được 200 gam dd X và thấy có V lít khí H2 thoát ra ở đktc a) Viết PTHH xảy ra b) Tính V? c) dd X là gì/ Tính nồng độ phần trăm của dd X tạo thành
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.2......................0.2.......0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Dung dịch X : NaOH
\(m_{dd_X}=4.6+200-0.1\cdot2=204.4\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0.2\cdot40}{204.4}\cdot100\%=3.9\%\%\)
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n Na = 4,6/23 = 0,2(mol)
n H2 = 1/2 n Na = 0,1(mol)
V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)
c) Dung dịch X là dd NaOH
n NaOH = n Na = 0,2(mol)
C% NaOH = 0,2.40/200 .100% = 4%
Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
Câu 8. Cho nhôm tác dụng hết với 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hãy: a/ Viết phương trình hóa học xảy ra b/ Tính khối lượng oxit tạo thành Câu 10. Khử hoàn toàn 46,4 gam oxit sắt từ bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam sắt thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) đã phản ứng. Câu 11. Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. Câu 12. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam thủy ngân thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
tách nhỏ nhé
8
4Al+3O2-to>2al2O3
0,2----0,15-------0,1
n O2=0,15 mol
=>m AL2o3=0,1.102=10,2g
10
4H2+Fe3O4->3Fe+4H2O
0,8-----0,2--------0,6
n Fe3O4=0,2 mol
=>m Fe=0,6.56=33,6g
=>VH2=0,8.22,4=17,92l
Cho m gam nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) thu được muối nhôm sunfat và 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính giá trị m =?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
a) PTHH: \(2Al+3H_2SO_2\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
Cho 2,7 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được với V lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối.
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính giá trị V
c/ Tính giá trị m
d/ Lượng khí Hidro thu được ở trên qua bình đựng 32 g CuO nung nóng. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng?