Cho tỉ lệ thức : \(\dfrac{a}{b}\) =\(\dfrac{c}{d}\). CMR ta có:
\(\dfrac{\text{2002a+2003b}}{\text{2002a - 2003b}}\) = \(\dfrac{\text{2002c+2003d}}{\text{2002c−2003d}}\)
Cho tỉ lệ thức : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) . CMR ta có:
\(\dfrac{2002a+2003b}{2002a-2003b}=\dfrac{2002c+2003d}{2002c-2003d}\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=b.k;c=d.k\)
Xét: \(\frac{2002a+2003b}{2002a-2003b}=\frac{2002bk+2003b}{2002bk-2003b}\)=\(\frac{k+b}{k-b}\) (1)
Mặt khác: \(\frac{2002c+2003d}{2002c-2003d}=\frac{2002dk+2003d}{2002dk-2003d}=\frac{k+d}{k-d}\) (2)
Từ (1) và (2)=> \(\frac{2002a+2003b}{2002a-2003b}=\frac{2002c+2003d}{2002c-2003d}\) (đpcm)
Cho biết \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) chứng minh \(\frac{2002a+2003b}{2002a-2003b}=\frac{2002c+2003d}{2002c-2003d}\)
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{2002a}{2002c}=\frac{2003b}{2003d}=\frac{2002a+2003b}{2002c+2003d}=\frac{2002a-2003b}{2002c-2003d}\)
Suy ra : \(\frac{2002a+2003b}{2002a-2003b}=\frac{2002c+2003d}{2002c-2003d}\) (đpcm)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng: \(\text{}\dfrac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\dfrac{ac}{bd}\) (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=k^2\)
\(\dfrac{ac}{bd}=k^2\)
Do đó: \(\dfrac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)
Cho a;b;c;d thuộc N* thỏa mãn : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)
CMR :
\(\dfrac{2002a+c}{2002b+d}< \dfrac{c}{d}\)
Cho hình vẽ, biết MN//BC. Tỉ số \(\dfrac{AN}{AC}\) bằng tỉ số:
\(A.\dfrac{AN}{AB}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}B.\dfrac{AM}{MB}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}C.\dfrac{NC}{AN}\text{ㅤ}\text{ㅤ}\text{ㅤ}D.\dfrac{MN}{BC}\)
CMR \(\dfrac{\text{a^2}}{\text{b+c}}\)+\(\dfrac{b^2}{c+a}\)+\(\dfrac{\text{c}\text{ }^2}{\text{a+c}}\)≥\(\dfrac{\text{a+b+c}}{2}\)
Theo bđt cauchy schwarz dạng engel
\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+c}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{a+b+c}{2}\)
Dấu ''='' xảy ra khi a = b = c
1) cho a+b>. CMR: a4 +b4>\(\dfrac{\text{1}}{8}\)
2) Cho a,b,c là độ dài ba canh của tam giác. CMR:
\(\dfrac{\text{1}}{a+b-c}+\dfrac{\text{1}}{b+c-a}+\dfrac{\text{1}}{a+c-b}>=\dfrac{\text{1}}{a}+\dfrac{\text{1}}{b}+\dfrac{\text{1}}{c}\)
3) a2+b2 <= 2. CMR: a+b <= 2
Theo bất đẳng thức tam giác
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a< b+c\\b< c+a\\c< a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b+c-a>0\\c+a-b>0\\a+b-c>0\end{matrix}\right.\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\forall a,b>0\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}\ge\dfrac{2}{b}\\\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{2}{c}\\\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{2}{a}\end{matrix}\right.\)
Cộng theo từng vế
\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b-c}+\dfrac{1}{b+c-a}+\dfrac{1}{a+c-b}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) ( đpcm )
Câu 1: mik sửa đề tí
Ta có: a+b=1
a² +b² ≥ (a+b)²/2
<=> a² +b² ≥ 1/2(a² +b²) + ab
<=> 1/2(a² +b²) -ab ≥ 0
<=> 1/2(a-b)² ≥ 0 ( luôn đúng )
vậy a² + b² ≥ (a+b)²/2 = 1/2
tương tự thì
a^4 + b^4 ≥ (a² +b²)²/2 ≥ (1/2)²/2 = 1/8
vậy a^4 + b^4 ≥ 1/8
dấu = xảy ra <=> a=b=1/2
so sánh các số hữu tỉ sau bằng cách hợp lí:
a) -0,2; \(\dfrac{1}{1000}\)
b) \(\dfrac{\text{13}}{\text{-35}};\dfrac{\text{-11}}{\text{28}}\)
c) \(\dfrac{2022}{-2021};\dfrac{-1995}{1996}\)
d) \(\dfrac{\text{-18}}{\text{13}};\dfrac{\text{181818}}{\text{131313}}\)
Cô làm rồi em nhé:
https://olm.vn/cau-hoi/giup-em-voiii.8161766187032
cho hình thang ABCD (AB//CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O . Đường thẳng qua O và // với đáy AB cắt cạnh bên AD,BC theo thứ tự ttaij M,N
a. CMR :OM=ON
b. cmr \(\dfrac{\text{1}}{\text{AB}}+\dfrac{\text{1}}{\text{C\text{D}}}=\dfrac{\text{2}}{\text{MN}}\)
c. Biết Saob=\(2011^2\)(đv diện tích) Scod=\(2012^2\)Tính Sabcd
a: Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên AM/MN=BN/NC
=>AM/AD=BN/BC(1)
Xét ΔADC có MO//DC
nên MO/DC=AM/AB(2)
Xét ΔBDC có ON//DC
nên ON/DC=BN/BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra MO=ON(đpcm)
b:
Để \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{2}{MN}\) thì \(\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{MN}{CD}=2\)
MN=2ON=2OM
\(\dfrac{2OM}{AB}+\dfrac{2ON}{CD}=2\left(\dfrac{OM}{AB}+\dfrac{ON}{CD}\right)\)
mà OM/AB=DO/DB
và ON/CD=BO/BD
nên \(VT=2\cdot\left(\dfrac{DO}{DB}+\dfrac{BO}{DB}\right)=2\left(đpcm\right)\)