Viết CTHH và gọi tên của các hợp chất sau đây, khi biết thành phần của chúng gồm:
a) K; Mg; Fe(II, III); S(IV, VI); N(I, II, V); P(III) với Oxi
b) Na, Ca, Fe(II), với nhóm OH; NO3; SO4
c) Gốc: Clorua, nitrat, cacbonat, photphat với hidro
. Lập CTHH của hơp chât khi biết thành phần % các nguyên tố.
- Một hợp chất có thành phần các nguyên tố : 3,06% H; 31,63%P và 65,31% O. Xác định CTHH của hợp chất . Biết khối lượng mol của hợp chất là 98g/mol.
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: H3PO4
Lập CTHH của hơp chât khi biết thành phần % các nguyên tố.
- Một hợp chất có thành phần các nguyên tố : 3,06% H; 31,63%P và 65,31% O. Xác định CTHH của hợp chất . Biết khối lượng mol của hợp chất là 98g/mol.
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH:H3PO4
Tìm CTHH của một hợp chất có thành phần phần trăm các nguyên tố là: 38,6% K, 13,8% N, 47,6% O. Biết hợp chất có khối lượng mol là 101gam. Gv: Gọi 1 HS đọc đề bài ?Đề bài cho biết gì?
Đề bài:
M(hợp chất) = 101g
%K = 38,6g
%N = 13,8g
%O=47,6%
Tìm CTHH của hợp
chất
- Cấu tạo 3 nguyên
tố: K,N,O
- KxNyOz
- Tìm x,y,z
- x,y,z = m/M
- tìm m, M
\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=101.38,6\%=39\left(g\right)\\m_N=101.13,8\%=14\left(g\right)\\m_O=101-39-14=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow CTHH:KNO_3\)
CTHH của hợp chất Y có dạng là NaxNyOz. Thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố Y như sau: 27,06% Na; 16,47% N và 56,47% O. xác định CTHH của Y, biết khối lượng mol của Y là 85g/mol
nêu các bước giải bài toán xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất
B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Lập CTHH.
còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn
Bước 1: Tìm khối lượng mol của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
Bước 3: Lập CTHH của hợp chất.
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazơ:
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng (II) oxit
- Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazơ :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : Sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : Magie clorua
Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat
Na2O : Natri oxit
KOH: Kali hidroxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: Canxi photphat
H₂SO₄: Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K₂O; Mg(OH)₂; H₂SO₄; AlCl₃; Na₂CO₃; CO₂; Fe(OH)₃; HNO₃; CaCO₃; K₃PO₄; HCl; H₂S; CuO; Ba(OH)₂. Câu 2: hãy viết CTHH của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; sắt (II) hiđroxit ; kali cacbonat; magie clorua; nhôm sunfat; natri oxit; kali hidroxit; điphotpho pentaoxit; canxi photphat Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho: - Kim loại Na vào nước. - khí H₂ đi qua bột CuO đun nóng - mẩu quỳ tím vào dung dịch Ca(OH)₂ - mẩu quỳ tím vào dung dịch axit sunfuric Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 c. Ba và OH
b. C và O d. Na và PO4
Nêu ý nghĩa cho CTHH ở phần c.
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 \(\xrightarrow[]{}K_2CO_3\)
c. Ba và OH \(\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}có\) \(1nguyên\) \(tửBa\), \(2nguyên\) \(tửO\) ,\(2nguyên\) \(tửH\)
b. C và O \(\xrightarrow[]{}CO\)
\(\xrightarrow[]{}CO_2\) d. Na và PO4 \(\xrightarrow[]{}Na_3PO_4\)
1/Hợp chất khí a gồm 2 nguyên tố S,O, trong đó S chiếm 40%khối lượng.Tìm CTHH của A, biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759
2/1 hợp chất có tỉ khối với không khí =2,76 và tỉ lệ về khối lượng của 2 nguyên tố tạo thành là mS:mO=2:3.
a-Xác định CTHH của hợp chất
b-Chỉ ra hóa trị của S và tên gọi của hợp chất
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
hợp chất C có thành phần các nguyên tố sau: 44,83% K và 18,39% S và O. Xác định CTHH của C biết khối lượng mol của C là 174g/mol
% O = 36,78%
Đặt CTHH là KxSyOz
Ta có: x:y:z = \(\dfrac{39x}{44,83}\)=\(\dfrac{32y}{18,39}\)= \(\dfrac{\text{16}z}{\text{36,78}}\)= \(\dfrac{174}{100}\)= 1,74
x = \(\dfrac{\text{1,74 . 44,83}}{39}\)≃ 2
y = \(\dfrac{1,74.18,39}{32}\)≃ 1
z = \(\dfrac{1,74.36,78}{16}\)≃4
CTHH nguyên cần lập là: (K2SO4)n = 39.2 + 32 + 16.4 = 174
=> n = 1
Vậy CTHH cần lập là K2SO4
Bài 4: a/ Hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O có khối lượng là 160g/mol. Biết tỷ lệ khối lượng của Fe và O trong hợp chất là 7:3. Tìm CTHH của hợp chất A.
b/ Hợp chất B có CTHH là XH3. Trong đó %H là 17,65% . Tính nguyên tử khối của X. Gọi tên nguyên tố X.
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu