Những câu hỏi liên quan
anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 14:24

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Hồng Phúc
14 tháng 8 2021 lúc 14:27

Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow Fe_3O_4\)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
14 tháng 8 2021 lúc 14:30

\(Co+\left\{{}\begin{matrix}Fe:amol\\O:bmol\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}Fe\rightarrow H_2SO_4\\Co_2\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\rightarrow caCo_3\end{matrix}\right.\)

\(\cdot m\downarrow=m_{CaCo_3}=8\Rightarrow n_{CaCo_3}=n_{Co_2}=\dfrac{8}{100}=0,08\)

\(\Rightarrow n_O=n_{CO}=n_{CO_2}=0,08\)

\(\cdot Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,06                                     0,06

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,06\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow Fe_3O_4\)

Trương Hồng Diệp
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 1 2022 lúc 20:42

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 3:05

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

Le Duc Tien
20 tháng 6 2022 lúc 19:54

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

Neo Pentan
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:12

Oxit sắt : FexOy

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Kirito-Kun
2 tháng 3 2021 lúc 20:11

Gọi oxit sắt là: FexOy.

PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

Ta có: nCaCO3=22,5/100=0,225(mol)

Theo PT(2), ta có: nCO2=nCaCO3=0,225(mol)

Ta có: noxit sắt=0,225 . 1/y=0,225/y

=> (0,225/y)(56x + 16y)=12

Xét PT trên, ta có: x/y=2/3

=> x=2, y=3.

=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3.

 

hoàng nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 2 2022 lúc 19:50

Câu 1:

1) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> nO = 0,3 (mol)

=> mFe = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g)

2) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 19:52

n CaCO3=\(\dfrac{30}{100}\)=0,3 mol

bảo toàn nt:

CO+O->CO2

->nO=nCaCO3=0,3 mol

mFe =16-0,3.16=11,2g

->n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2 mol

->\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Công thức Sắt là Fe2O3

 

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 2 2022 lúc 20:02

Câu 2:

1) \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,1 (mol)

mchất rắn pư = 19,21 - 4,6 = 14,61 (g)

BTKL:  mchất rắn pư  + mHCl = mmuối + mH2 + mH2O

=> mmuối = 14,61 + 0,1.36,5 - 0,04.2 - 0,01.18 = 18 (g)

2) 

\(n_{C_3H_8}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nCO2 = 0,6 (mol) => mCO2 = 0,6.44 = 26,4 (g)

Bảo toàn H: nH2O = 0,8 (mol) => mH2O = 0,8.18 = 14,4 (g)

lenh thuy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 9 2016 lúc 12:17

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

  
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 12:23

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

^^^Doraemon^^^
31 tháng 10 2017 lúc 18:50

khử 16g sắt lll Oxit=khí Hiđrô :a) viết pt b) Tính khối lượng sắt thu được c) tinh the tích khí hiđrô ở (dktc)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 13:16

Đáp án C

Nobi Bi
Xem chi tiết
Hung nguyen
23 tháng 2 2017 lúc 9:10

Gọi công thức của oxit sắt đó là: FexOy

\(Fe_xO_y\left(b\right)+yCO\rightarrow xFe\left(bx\right)+yCO_2\left(by\right)\)

\(Fe\left(0,075\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(0,075\right)\)

\(CO_2\left(0,1\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,1\right)+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol của oxit sắt là b thì ta có:

\(\left\{\begin{matrix}bx=0,075\\by=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{0,075}{0,1}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy oxit sắt đó là: Fe3O4