Từ "khắc sâu" là từ loại nào:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Từ “trỗi dậy” thuộc từ loại nào?
A. động từ
B. tính từ
C. danh từ
D. quan hệ từ
chằng chịt và bạt ngàn thuộc từ loại gì?
A. danh từ
B. động từ
C. tính từ
Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì? *
1 điểm
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
a .động từ
b .đại từ
c .danh từ
d .cụm danh từ
Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Từ loại khác
Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
A. Một tính từ
B. Hai tính từ
C. Ba tính từ
D. Bốn tính từ
Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. hắt hủi, lang thang, rình rập.
B. hắt hủi, lang thang,giản dị.
C. lang thang, đây đó,giản dị.
D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.
Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:
A. Nhũng làn gió
B. Những làn gió tốt bụng
C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này
D. Lá thư
Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?
.....................................................................................................
Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?
..........................................................................................................
Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:
...........................................................................................
Cần gấp ạ
Câu 1 là A
Câu 2 là A
Câu 4 là B
Câu 5 là B
TÔI DỐT VĂN
Cho câu văn:"Văn chương sáng tạo ra sự sống".Từ "sáng tạo" thuộc từ loại gì?
A)Danh từ
B)Động từ
C)Tính từ
D)Đại từ
Câu 1. Từ loại của từ “ước mơ” trong câu : Anh ấy ước mơ trở thành phi công và ước mơ ấy đã trở thành hiện thực. lần lượt là:
A. Động từ - Danh từ
B. Danh từ - Động từ
C. Động từ - Động từ
D. Động từ - Tính từ
Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ
lững thững là
A danh từ
B Động từ
C tính từ