Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Từ loại khác
Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
A. Một tính từ
B. Hai tính từ
C. Ba tính từ
D. Bốn tính từ
Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. hắt hủi, lang thang, rình rập.
B. hắt hủi, lang thang,giản dị.
C. lang thang, đây đó,giản dị.
D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.
Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:
A. Nhũng làn gió
B. Những làn gió tốt bụng
C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này
D. Lá thư
Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?
.....................................................................................................
Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?
..........................................................................................................
Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:
...........................................................................................
Cần gấp ạ
Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ
Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.
Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Câu hỏi 3
Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về khổ thơ sau?
“Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.”
(Quang Huy)
a Từ "viết" và "trò" là động từ
b Từ "đẹp" và "ngoan" là tính từ
c Từ "chữ" và "ngoan" là danh từ
d Từ "người" và "đẹp" là danh từ
cà chua,bạt ngàn,hiện ra,xinh xắn,điểm,sai,chi chít,chui rúc,vùng bãi,bát ngát.
từ nào là động từ,danh từ,tính từ?
Câu hỏi 20
Từ 3 tiếng "đoàn, nạp, kết" có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a 2 từ
b 3 từ
c 4 từ
d 5 từ
a,đặt câu có từ "yêu cầu" là động từ
b,đặt câu có từ "yêu cầu" là danh từ
Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
A. 3 từ
B. 4 từ
C. 5 từ
D. 6 từ
Câu 6: Từ “Sự sống” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ