Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giấu Tên
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 11 2021 lúc 16:28

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đổi 150ml = 0,15 lít

Ta lại có: \(n_{NaOH}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(1< 1,5< 2\right)\)

Vậy, ta có PTHH:

CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + NaOH ---> NaHCO3 (2)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3

Theo PT(1)\(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{NaOH}=2.n_{Na_2CO_3}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{CO_2}=n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}=y\left(mol\right)\)

Vậy, ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\2x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{muối.sau.phản.ứng}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(V_{dd_{muối.sau.phản.ứng}}=V_{dd_{NaOH}}=0,15\left(lít\right)\)

=> \(C_{M_{sau.phản.ứng}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}M\)

Bình luận (1)
hưng phúc
6 tháng 11 2021 lúc 5:49

Vì thể tích sau PỨ ko thay đổi quá lớn nhé

Bình luận (0)
Jess Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn an
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 10 2021 lúc 11:43

$n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1(mol)$
Ta có : 

\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\) Do đó muối sinh ra là $NaHCO_3$ 

Đáp án án B

Bình luận (0)
Hoàng Duyênn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 17:39

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

a)Theo pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)

c)\(m_{Cu}=12-5,6=6,4g\Rightarrow n_{Cu}=0,1mol\)

\(BTe:n_{O_2}=n_{Fe}+n_{Cu}=0,2mol\)

\(H=80\%\Rightarrow n_{O_2}=80\%\cdot0,2=0,16mol\)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,08mol\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08\cdot158=12,64g\)

Bình luận (1)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Dora Doraemon
17 tháng 6 2016 lúc 11:59

Dễ mà bạn?
Áp dụng ĐLBTKL VÀ ĐLBTNT để tính nhé ^^

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Diệp
28 tháng 9 2017 lúc 15:39

A

Bình luận (1)
Hạt dẻ cười
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 10 2023 lúc 20:41

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{150}{100}=1.5\left(mol\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=1.5\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)

\(C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{1.5}{0.5}=3\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 9:18

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 14:29

nH2=0,3 mol

2Al        + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol<=0,6 mol              0,3 mol

Fe3O4 +8HCl =>FeCl2 +2FeCl3 +4H2O

x mol=>8x mol
mhh cr bđ=0,2.27+232x=40,2=>x=0,15 mol
nHCl=0,15.8+0,6=1,8 mol=>mHCl=65,7 gam
m dd HCl=65,7/200.100%=32,85%=>a=32,85
mdd X=40,2+200-0,3.2=239,6 gam
C%dd AlCl3=0,2.133,5/239,6.100%=11,14%
C%dd FeCl2=19,05/239,6.100%=7,95%
C% dd FeCl3=0,3.162,5/239,6.100%=20,35%

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
14 tháng 6 2016 lúc 14:37

Cho 40,2g hỗn hợp X gồm Al,Fe3O4 vào 200g dung dịch H2SO4 a% sau phản ứng thu được dung dịch X và  có 6,72 lít khí thoát ra đktc

a) Lập PTHH

b) Tính a

c) Tính C% các chất tan trong dung dịch X 

Mình ghi đề lộn rồi bạn giải dùm lại với

Bình luận (0)
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 14:55

lời giải vẫn ko thay đổi bạn à

Bình luận (0)
Hoàng Đức Khiêm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 22:12

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%=b\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%\approx7,4\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
5 tháng 5 2023 lúc 22:10

 

a/ Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b/ Tỉnh V:
Vì số mol của sắt bằng số mol axit H2SO4, ta có:
5,6 g Fe = một số mol H2SO4 x khối lượng mol Fe 200 g dung dịch H2SO4 = một số mol H2SO4 x khối lượng mol H2SO4
Từ đó, suy ra số mol axit H2SO4 trong dung dịch ban đầu:
n(H2SO4) = 5,6 / (55,85 g/mol) = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol axit H2SO4 tác dụng với một mol sắt, sinh ra một mol khí H2. Vậy, số mol khí H2 sinh ra trong phản ứng cũng bằng 0,1 mol.
Theo định luật Avogadro, một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít. Vậy, số lít khí H2 sinh ra trong phản ứng là:
V = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,241
Vậy, V = 2,24 lít.
c/ Tính B:
• Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của sản phẩm thu được bằng khối lượng của chất đầu vào. Do đó, khối lượng dung dịch sau phản ứng cũng bằng 200 g. o Ta đã tính được số mol H2SO4
trong dung dịch ban đầu là 0,1 mol.
Sau phản ứng, số mol H2SO4 còn
lại trong dung dịch là: n(H2SO4) = n(H2SO4 ban đầu) -
n(H2 sinh ra) = 0,1 - 0,1 = 0 mol
• Vì vậy, dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa FeSO4 và H2O. Khối lượng của FeSO4

Bình luận (0)