Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết

Giải:

Ta có:

A=2010+1/2010-1

A=2010-1+2/2010-1

A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-1<2/2010-3 nên A<B

Chúc bạn học tốt!

nguyễn thị minh sang
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2023 lúc 22:40

Lời giải:

$A=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}$

$B=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}$

Vì $20^{10}-1> 20^{10}-3$

$\Rightarrow \frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}$

$\Rightarrow 1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}$

$\Rightarrow A< B$

Lily :3
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 7 2021 lúc 15:26

\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\dfrac{2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\dfrac{2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\dfrac{2}{20^{10}-1}>\dfrac{2}{20^{10}-3}\Leftrightarrow A>B\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 5 2017 lúc 19:41

Ta có:

\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\dfrac{2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\dfrac{2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{2}{20^{10}-1}< 1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B\).

DANGBAHAI
31 tháng 7 2017 lúc 16:58

Ta có \(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\dfrac{2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\dfrac{2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\Leftrightarrow B=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 1=1 mà\(20^{10}-1>20^{10}-3\Rightarrow\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow1+\dfrac{2}{20^{10}-1}< 1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

hay A < B

Vậy A < B

Võ Thiết Hải Đăng
17 tháng 4 2018 lúc 9:37

Cách 1

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Nên từ (1) (2) và (3) suy ra A > B

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy B > A

Các bn thấy cách nào dễ hỉu hơn thì lm

Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

Lily :3
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 9 2021 lúc 15:22

Ta có:

\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\left(\dfrac{1}{10}\right)^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)

\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\left(\dfrac{3}{10}\right)^4\right)^5=\left(\dfrac{81}{10000}\right)^5\)

OH-YEAH^^
17 tháng 9 2021 lúc 15:23

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}=\left(\dfrac{1}{10}^3\right)^5=\left(\dfrac{1}{1000}\right)^5\)

\(\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}=\left(\dfrac{3}{10}^4\right)^5=\left(\dfrac{3}{10000}\right)^5\)

Vì \(\dfrac{1}{1000}>\dfrac{3}{10000}\) nên \(\left(\dfrac{1}{10}\right)^{15}>\left(\dfrac{3}{10}\right)^{20}\)

Cao ngocduy Cao
17 tháng 9 2021 lúc 15:23

>

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 5 2017 lúc 20:59

Ta có :

\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\dfrac{2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{10^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\dfrac{2}{10^{10}-3}=1+\dfrac{2}{10^{10}-3}\)

\(1+\dfrac{2}{20^{10}-1}< 1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow A< B\)

Nguyễn Tiến Đạt
4 tháng 5 2017 lúc 20:52

Ta có:A=\(\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)>1\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}< \dfrac{20^{10}+1-2}{20^{10}-1-2}\)=\(\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)=B

Vậy A<B

nguyễn ngọc tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 20:24

Ta có :

\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(1+\dfrac{2}{20^{10}-1}< 1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

~ Chúc bn học tốt~

Không Tên
16 tháng 4 2017 lúc 20:49

\(A=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\) (1)

\(B=\dfrac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\) (2)

\(20^{10}-1>20^{10}-3\)

nên \(\dfrac{2}{20^{10}-1}< \dfrac{2}{20^{10}-3}\) (3)

từ (1), (2) và (3) suy ra A<B

Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 4 2017 lúc 20:57

vì B>1

Suy ra B>\(\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-3+2}=\dfrac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=A\)

Suy ra B>A

Anh Phạm
Xem chi tiết

A<B

thấy rõ ở phép tính

Anh Phạm
17 tháng 4 2017 lúc 20:53

cách trình bày mà bố nội