Những câu hỏi liên quan
Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 20:27

a.\(\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x}\)

Bình luận (0)
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:55

a) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)

Suy ra: x+2=0

hay x=-2(thỏa ĐK)

Vậy: S={-2}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:56

d)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+5}{x-1}=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{8}{x^2-4x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+5x-15=x^2-1-8\)

\(\Leftrightarrow2x-15+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 15:08

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Toru
1 tháng 9 2023 lúc 21:27

\(a,3-x=x+1,8\)

\(\Rightarrow-x-x=1,8-3\)

\(\Rightarrow-2x=-1,2\)

\(\Rightarrow x=0,6\)

\(b,2x-5=7x+35\)

\(\Rightarrow2x-7x=35+5\)

\(\Rightarrow-5x=40\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(c,2\left(x+10\right)=3\left(x-6\right)\)

\(\Rightarrow2x+20=3x-18\)

\(\Rightarrow2x-3x=-18-20\)

\(\Rightarrow-x=-38\)

\(\Rightarrow x=38\)

\(d,8\left(x-\dfrac{3}{8}\right)+1=6\left(\dfrac{1}{6}+x\right)+x\)

\(\Rightarrow8x-3+1=1+6x+x\)

\(\Rightarrow8x-3=7x\)

\(\Rightarrow8x-7x=3\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(e,\dfrac{2}{9}-3x=\dfrac{4}{3}-x\)

\(\Rightarrow-3x+x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-2x=\dfrac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{9}\)

Bình luận (0)
Toru
1 tháng 9 2023 lúc 21:36

\(g,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{4}x=-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{3}\)

\(h,x-4=\dfrac{5}{6}\left(6-\dfrac{6}{5}x\right)\)

\(\Rightarrow x-4=5-x\)

\(\Rightarrow x+x=5+4\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

\(k,7x^2-11=6x^2-2\)

\(\Rightarrow7x^2-6x^2=-2+11\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(m,5\left(x+3\cdot2^3\right)=10^2\)

\(\Rightarrow5\left(x+24\right)=100\)

\(\Rightarrow x+24=20\)

\(\Rightarrow x=-4\)

\(n,\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{1}{6^2}\right)=\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

#\(Urushi\text{☕}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 21:29

a: 3-x=x+1,8

=>-2x=-1,2

=>x=0,6

b: 2x-5=7x+35

=>-5x=40

=>x=-8

c: 2(x+10)=3(x-6)

=>3x-18=2x+20

=>x=38

d; 8(x-3/8)+1=6(1/6+x)+x

=>8x-3+1=1+6x+x

=>8x-2=7x+1

=>x=3

e: =>-3x+x=4/3-2/9

=>-2x=12/9-2/9=10/9

=>x=-5/9

g: =>3/4x-1/2x=5/6+1/2

=>1/4x=5/6+3/6=8/6=4/3

=>x=4/3*4=16/3

h: =>x-4=-x+5

=>2x=9

=>x=9/2

Bình luận (0)
hsrhsrhjs
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 12 2018 lúc 20:09

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
10 tháng 12 2018 lúc 20:11

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
10 tháng 12 2018 lúc 20:18

Bài 2:

\(a,\dfrac{6x^2y^2}{8xy^5}=\dfrac{3x}{4y^3}\)

\(b,\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\dfrac{x}{3x-1}\)

\(c,\dfrac{x^2-9}{x^2+6x+9}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

\(d,\dfrac{x^2+2x+1}{3x+3}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{3\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3}\)

\(e,\dfrac{x^2+7x+12}{x^2+5x+6}=\dfrac{x^2+2x+6x+12}{x^2+2x+3x+6}=\dfrac{x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+6}{x+3}\)

Bình luận (1)
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 10:49

Bài 1:

\(a,=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+2y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{2y\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{y}{x-y}\\ b,Sửa:\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\\ =\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{-3x\left(x+3\right)}{x^2-3x+9}\\ =\dfrac{-3}{x-3}\)

Bài  2:

\(a,\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x^3+x^2+x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-1\Leftrightarrow-1+1-1+a=0\Leftrightarrow a=1\)

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 7 2018 lúc 23:21

Lời giải

a)

\(\left(\frac{3}{2x-y}-\frac{2}{2x+y}-\frac{1}{2x-5y}\right).\frac{4x^2-y^2}{y^2}\)

\(=\frac{3(4x^2-y^2)}{(2x-y)y^2}-\frac{2(4x^2-y^2)}{(2x+y)y^2}-\frac{4x^2-y^2}{(2x-5y)y^2}\)

\(=\frac{3(2x-y)(2x+y)}{(2x-y)y^2}-\frac{2(2x-y)(2x+y)}{(2x+y)y^2}-\frac{4x^2-y^2}{(2x-5y)y^2}\)

\(=\frac{3(2x+y)-2(2x-y)}{y^2}-\frac{4x^2}{(2x-5y)y^2}+\frac{1}{2x-5y}\)

\(=\frac{2x+5y}{y^2}-\frac{4x^2}{(2x-5y)y^2}+\frac{1}{2x-5y}\)

\(=\frac{(2x+5y)(2x-5y)-4x^2}{(2x-5y)y^2}+\frac{1}{2x-5y}\)

\(=\frac{4x^2-25y^2-4x^2}{(2x-5y)y^2}+\frac{1}{2x-5y}=\frac{-25}{2x-5y}+\frac{1}{2x-5y}=\frac{-24}{2x-5y}\)

Ta có đpcm.

b) 

\(\frac{x^2-x+1}{x^2+x}.\frac{x+1}{3x-2}.\frac{9x-6}{x^2-x+1}\)

\(=\frac{(x^2-x+1)(x+1).3(3x-2)}{x(x+1)(3x-2)(x^2-x+1)}\)

\(=\frac{3}{x}\) (đpcm)

Bình luận (1)
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:44

a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le2\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2\sqrt{14}}{7}\\x< -\dfrac{2\sqrt{14}}{7}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x=\dfrac{1}{3}\)

d: ĐKXĐ: \(-\dfrac{2}{3}< x\le\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Huệ
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 4 2017 lúc 20:29

\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}.

b)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+2\right)^2+3-2x=x^2+10\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-x^2=10-3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=7\Leftrightarrow2x=7-4=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x+25-x^2+25x-25=20\\ \Leftrightarrow50x=20\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

d)\(\dfrac{3x+2}{3x-2}-\dfrac{6}{2+3x}=\dfrac{9x^2}{9x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{2}{3}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12-9x^2=0\\ \Leftrightarrow16-6x=0\Leftrightarrow6x=16\Rightarrow x=\dfrac{16}{6}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{16}{6}\right\}\)

e)\(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-5x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(3\left(3-5x\right)+2\left(5x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow9-15x+10x-2=4\\ \Leftrightarrow-5x=-3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

f)

\(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{4}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(-3\left(4x+1\right)=2\left(4x-1\right)-8-6x\\ \Leftrightarrow-12x-3=8x-2-8-6x\\ \Leftrightarrow-14x=-7\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

g)

\(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{5}{y+2}=\dfrac{12}{y^2-4}+1\left(ĐKXĐ:y\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(y-1\right)\left(y+2\right)-5\left(y-2\right)=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow y^2+y-2-5y+10=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow-4y+8=8\Leftrightarrow-4y=0\Rightarrow y=0\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

h)

\(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\\ \Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}.

i)

\(\dfrac{2x-3}{x+2}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(2x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)=2\\ \Leftrightarrow2x^2-7x+6-x^2-4x-4=2\\ \Leftrightarrow x^2-11x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-11=0\Rightarrow x=11\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;11}

j)

\(\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{3}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(x-1=-3\left(x+2\right)\Leftrightarrow x-1=-3x-6\\ \Leftrightarrow4x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)

Bình luận (1)
Trần Huỳnh Cẩm Hân
15 tháng 4 2017 lúc 21:37

oho

Bình luận (2)