CM : PQ \(\perp\)AK
cho ΔABC ⊥ A. Đường cao AH.biết AB=12cm,BC=12cm
a,cm ΔABK đồng dạng với Δcab
b,cm AK2 =KB.KC
c, p/g ABC cắt AK ,AC tại H,M. Kẻ MH⊥BC cm:AB/IK=BC/ID
a) Xét ΔABK và ΔCBA có:
+ góc AKB=góc CAB=90 độ
+ góc ABK chung
=>ΔABK~ΔCBA (g-g)
b) Xét ΔAKB và ΔCKA có:
+ góc AKB=góc CKA=90 độ
+ góc KAB=góc KCA (cùng phụ với góc B)
=> ΔAKB~ΔCKA (g-g)
=> AK/ KC=KB / AK
=> AK^2=KB. KC
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AM ⊥ BC tại M
a) CM : △AMB = △AMC
b) Vẽ ME ⊥ AB tại E
Vẽ MK ⊥AC tại K
CM: △AME = △AMK
c) CM: AE + AK < 2.AM
a) Xét △AMB và △AMC có
AB = AC ( △ABC cân )
góc B = góc C ( △ABC cân )
⇒ △AMB = △AMC ( ch - gn )
⇒ góc BAM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )
b) Xét △AME và △AMK có
AM : cạnh chung
góc BAM = góc MAC ( cmt )
⇒ △AME = △AMK ( ch ⇒ - gn )
⇒ AE = AK ( 2 cạnh tương ứng )
c) Có : \(AK^2< AM^2\) ( định lí Pi ta go )
mà AK = AE ⇒ \(AE^2< AM^2\)
AE + AK < 2.AM ( đpcm )
Cho Δ ABC cân tại A. K là trung điểm của BC
a) CM: Δ ABK = Δ ACK
b) CM: AK⊥ BC
c) Vẽ KM ⊥ AB (M ∈ AB), KN ⊥ AC (N ∈ AC)
CM: AB2= MA2+MB2+2MK2
Cho hình thang cân MNPQ ( MN // PQ , MN < PQ ) , NP = 15 cm , dường cao NI = 12 cm , QI = 16 cm
a, tính IP
b, chứng minh QN ⊥NP
c, tính diện tích hình thang MNPQ
d, gọi E là trung điểm của PQ . Đường thẳng vuông góc EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K . Chứng minh rằng : KN2= KP . KQ
a: \(IP=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
b: QP=QI+IP=25cm
\(QN=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔNQP có \(QP^2=NQ^2+NP^2\)
nên ΔNQP vuông tại N
cho \(\Delta ABC\), \(\widehat{A=90}\) độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của \(\widehat{BCx}\) . Kẻ \(AH\perp BC,AK\perp Cx,BI\perp AK\)
a) CM: A là trung điểm của IK
b) CM; \(\Delta IHK\)là tam giác vuông tại H
Cho ΔABC vuông cân tại A, Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Kẻ NH⊥CM tại H, HE⊥AB tại E, AK⊥HM tại K.
a) Chứng minh rằng AK=HC và H là trung điểm của KC.
b) Cho AH = 4 cm. Tính diện tích ΔABC.
c) Chứng minh rằng HM là phân giác của góc EHB.
Mọi người ơii giúp em bài này với ạ:
Cho hình chóp S.ABCD, SA ⊥ (ABCD). ABCD là hình chữ nhật.
a) CM DC ⊥ (SAD)
b) Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ A lên SD. CM AK ⊥ (SCD)
a/ \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\)
Mà \(CD\perp AD\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)
b/ \(CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AK\)
Mà \(AK\perp SD\Rightarrow AK\perp\left(SCD\right)\)
cho tam giác ABC. Dựng ngoài ΔABC hình chữ nhật BCDG. Dựng DE⊥AB và GF⊥AC; DE và GF cắt nhau tại L. Vẽ \(\overrightarrow{AK}\) =\(\overrightarrow{CD}\). CM rằng AL⊥BC
cho hình thang abcd (ab//cd ; ab<cd) và cac tia phân giác của góa A, B cắt nhau tại K, k huộc Cd. Tia phân giác của góc D cắt tia phân giác của góc B tại Q, Cmr:
a, \(DP\perp AK,CQ\perp BK\)
b,\(AD+BC=DC\)
c, PQ nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD