Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Trần Thị Minh Hiền
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
56 2345
Xem chi tiết
duyennguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:54

a: Gọi giao điểm của AG với BC là E

Xét ΔABD có

G là trọng tâm

E là giao điểm của AG với BD

Do đó: E là trung điểm của BD và AG=2/3AE

Xét ΔAHD có \(\dfrac{AG}{AE}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{2}{3}\)

nên GM//ED

=>GM//BD

mà BD\(\subset\left(BCD\right)\) và GM không thuộc mp(BCD)

nên GM//(BCD)

b: Gọi giao của AH với BC là F

Xét ΔABC có

H là trọng tâm

F là giao điểm của AH với BC

Do đó: F là trung điểm của BC và AH=2/3AF

Xét ΔAGE có \(\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AG}{AE}=\dfrac{2}{3}\)

nên HG//FE

mà \(FE\subset\left(BCD\right)\);HG không thuộc(BCD)

nên HG//(BCD)

Bình luận (1)
học bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 10:14

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
16 tháng 7 2023 lúc 8:05

a)Trong mp(ABCD), gọi \(O=AC\cap BD\)

   Trong mp(SAC), gọi \(P=SO\cap AM\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}P\in AM\\P\in SO\subset \left(SBD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\) là giao điểm của AM với (SBD)

b) Trong mp(ABCD), gọi \(E=AN\cap CD\)

    Trong mp(SCD), gọi \(Q=ME\cap SD\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}Q\in SD\\Q\in ME\subset\left(AMN\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q\) là giao điểm của SD với (AMN)

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
16 tháng 7 2023 lúc 8:17

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2023 lúc 0:48

a: Gọi giao của BC với DO là H

mà DO thuộc (ADO)

nên H=BC giao (ADO)

A thuộc (ABC) giao (ADO)

H thuộc (ABC) giao (ADO)

=>(ABC) giao (ADO)=AH

b: Gọi K là giao của AH với MN

=>K thuộc (ADO) giao (MNP)

P thuộc (ADO) giao (MNP)

=>(ADO) giao (MNP)=KP

Gọi giao của KP với AO là E

=>E=OA giao (MNP)

Bình luận (0)
Đặng Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 13:12

BC vuông góc CD tại C

Kẻ BK vuông góc SC tại K

=>d(B;(SCD))=BK

\(SB=\sqrt{\left(5a\right)^2+\left(2a\right)^2}=a\sqrt{29}\)

\(AC=2a\sqrt{2}\)

=>\(SC=a\sqrt{33}\)

Vì BC^2+BS^2=SC^2

nên ΔSBC vuông tại B

\(BK=\dfrac{BS\cdot BC}{SC}=\dfrac{2\sqrt{29}\cdot a}{\sqrt{33}}\)

Bình luận (0)