Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2021 lúc 22:28

a) nFe= 0,25(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,25______0,25______0,25__0,25(mol)

b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)

c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)

Bình luận (3)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 22:52

Lời giải "chi tiết"

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,25\cdot98=24,5\left(g\right)\\V_{H_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (1)
Phạm Diệu Châu
13 tháng 3 2021 lúc 7:36

a,PTHH:Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑

b, Ta có: nFe= \(\dfrac{14}{56}\)=0,25(mol)

Theo pt: nH2=nFe=0,25(mol)

⇒VH2=0,25.22,4=5,6(l)

c, Theo pt: nH2SO4=nFe=0,25(mol)

⇒mH2SO4=0,25.98=24,5(g)

Bình luận (1)
Bình Mạc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:22

Mg + 2 H2SO4 (đ) -to-> MgSO4 + SO2 + 2 H2O

x_________2x__________________x(mol)

2 Fe + 6 H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O

y______3y_____________________1,5y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=18,4\\x+1,5y=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> mMg= 0,3.24=7,2(g)

=> %mMg= (7,2/18,4).100=39,13%

=>%mFe= 60,87%

b) nH2SO4(tổng)=2x+3y=2.0,3+3.0,2=1,2(mol)

VddH2SO4=1,2/2=0,6(l)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 5 2021 lúc 22:26

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+24b=18,4\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,6\cdot2\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56}{18,4}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}+3n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+n_{MgSO_4}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
6 tháng 5 2021 lúc 22:27

a) Gọi mol Fe là a
           mol Mg là b
Ta có: 56a+24b = 18,4 (1)
Bte: 3a+2b = nS02.2
\(\Leftrightarrow\)3a+2b = 0,6.2  (2)
Từ(1),(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)mFe = 11,2 (g) \(\Rightarrow\)%mFe = 60,87%
    mMg = 7,2 (g)  \(\Rightarrow\) %mMg = 39,13%
b)Ta có: nH2S0= 2nSo2+nO2(oxit)+nC02(nếu có)
\(\Rightarrow\)nH2SO= 2.0,6 = 1,2 (mol)
Có: C\(\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow\)V = n.C= 1,2.2 = 2,4 (\(l\))

 

Bình luận (1)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:51

Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 12:40

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 9:27

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Vuong Nguyen
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
19 tháng 4 2018 lúc 13:57

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,2 mol-> 0,6 mol----------> 0,3 mol

VH2 sinh ra = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

CM HCl đã dùng = \(\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,15 mol-------------> 0,15 mol

Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:

\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)

Vậy H2

mCu tạo thành = 0,15 . 64 = 9,6 (g)

Bình luận (0)
Tony Ngọc Hiệu Nguyễn
Xem chi tiết
vinh trinh phu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 6 2020 lúc 15:48

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

Bình luận (0)