Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 12:43

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5

= x5 – (3x2 + x2 ) + x3 - 2x + 5

= x5 – 4x2 + x3 – 2x + 5

= x5 + x3 – 4x2 – 2x + 5

Và g(x) = x2 – 3x + 1 + x2 – x4 + x5

= (x2 + x2 ) – 3x + 1 – x4 + x5

= 2x2 – 3x + 1 – x4 + x5

= x5 – x4 + 2x2 – 3x + 1

* f(x) + g(x):

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 18:32

a: \(F\left(x\right)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)

\(G\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\)

\(=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

b: Ta có: \(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5+x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

\(=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)

Bình luận (0)
Nhok Bưởng Bỉnh
Xem chi tiết
Nhok Bưởng Bỉnh
6 tháng 12 2016 lúc 12:57

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 10:58

* Ta có:

f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

= x5 – (3x2 – x2) + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4

g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

= 5x4 –x5+ (x2 + 3x2) – 2x3 – 1/4

= 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4

= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4

* f(x) + g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* f(x) - g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Muichirou Tokitou
20 tháng 5 2021 lúc 9:45

câu 4: b, đề bài là tính giá trị của A tại x =-1/2;y=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 9:50

Tk

Bài 2

a) F(x)-G(x)+H(x)= \(x^3-2x^2+3x+1-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

\(x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)

=  \(x^3-x^3-2x^2+2x^2+3x-x+1+1-1\)

=  2x + 1

b) 2x + 1 = 0

 2x = -1

 x=\(\dfrac{-1}{2}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 10:04

Tk

Bài 3

a)

f(x) + g(x)

\(x^3-2x+1+\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1+2x^2-x^3+x-3\)

\(x^3-x^3-2x+x+1-3+2x^2\)

\(-x-2+2x^2\)

f(x) - g(x)

\(x^3-2x+1-\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1-2x^2+x^3-x+3\)

\(x^3+x^3-2x-x+1+3-2x^2\)

\(2x^3-3x+4-2x^2\)

b)

Thay x = -1, ta có:

\(-\left(-1\right)-2+2\left(-1\right)^2\) = 1

x = -2, ta có

\(2\left(-2\right)^3-3\left(-2\right)+4-2\left(-2\right)^2\)

\(2\cdot\left(-8\right)+6+4-8\) = -14

 

 

Bình luận (0)
Hang La
Xem chi tiết
Phương Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:50

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng Kin
Xem chi tiết
Phong Thần
1 tháng 7 2021 lúc 9:11

Thay x = 1 vào f(x) ta được

f(1)=1+13+15+17+…+1101

=1+1+1+…+1 =51.1 =51

Thay x = -1 vào f(x) ta được

f(−1)=1+(−1)3+(−1)5+(−1)7+…+(−1)101

=1+(−1)+(−1)+…+(−1)

=1+50.(−1)=1−50=−49 

Bình luận (0)

f(1)=1+13+15+17+…+1101

=1+1+1+…+1 =51.1 =51

Thay x = -1 vào f(x) ta được

f(−1)=1+(−1)3+(−1)5+(−1)7+…+(−1)101

=1+(−1)+(−1)+…+(−1)

=1+50.(−1)=1−50=−49 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 7:59

Thay x = 1 vào f(x) ta được

f ( 1 ) = 1 + 1 3 + 1 5 + 1 7 + … + 1 101 = 1 + 1 + 1 + … + 1 ⏟ 51501 = 51.1 = 51

Thay x = -1 vào f(x) ta được

f ( − 1 ) = 1 + ( − 1 ) 3 + ( − 1 ) 5 + ( − 1 ) 7 + … + ( − 1 ) 101 = 1 + ( − 1 ) + ( − 1 ) + … + ( − 1 ) ⏟ 50 : 0 ( − 1 ) = 1 + 50. ( − 1 ) = 1 − 50 = − 49  Vây  f ( 1 ) = 51 ; f ( − 1 ) = − 49

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Lan Trần thị
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 5 2022 lúc 13:26

\(#HaimeeOkk\)

\(a)\)

\(f ( x ) + g ( x ) = ( x ^3 − 2 x + 1 ) + ( 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 ) \)

\(f ( x ) + g ( x ) = x ^3 − 2 x + 1 + 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 \)

\(f ( x ) + g ( x ) = x ^3 − x ^3 + 2 x ^2 − 2 x + x + 1 − 3 \)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(f ( x ) − g ( x ) = ( x ^3 − 2 x + 1 ) − ( 2 x ^2 − x ^3 + x − 3 ) \)

\(f ( x ) − g ( x ) =x^3- 2 x + 1 −2x^2+x^3-x+3\)

\(f ( x ) − g ( x ) = x ^3 + x ^3 − 2 x ^2 − 2 x − x + 1 + 3 \)

\(f ( x ) − g ( x ) = 2 x ^3 − 2 x ^2 − 3 x + 4\)

\(-----------------------------\)

\(b)\)

Thay \(x=-1\) vào \(f ( x ) + g ( x )\)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(⇒ 2 ( − 1 ) ^2 − ( − 1 ) − 2 = 1\)

Thay \(x=-2\) vào \(f ( x ) + g ( x )\)

\(f ( x ) + g ( x ) = 2 x ^2 − x − 2\)

\(⇒ 2 ( − 2 ) ^2 − ( − 2 ) − 2 = 8\)

Bình luận (0)