Tìm nghiệm của đa thức sau
x-\(\dfrac{1}{2}x^2\)
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau: a) A(x)=2x+10; b) B(x)=\(-1\dfrac{1}{3}x^2+x\)
a: Đặt A(x)=0
=>2x+10=0
hay x=-5
b: Đặt B(x)=0
=>4/3x2-x=0
=>x(4/3x-1)=0
=>x=0 hoặc x=3/4
\(b,\)Đặt \(B\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-4}{3}x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{-4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{3}{4}\)
\(a,\)Đặt \(A\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow2x+10=0\)
\(\Rightarrow2x=-10\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\) là \(x=-5\)
a. Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 6-2x
b. Cho đa thức P(x)= x4+2x2+1
1. Tính P(1),P= \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
2. Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
b)
1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)
cho đa thức p(x)=\(3x^2+x+\dfrac{7}{4}\) và \(Q\left(x\right)=-3^2+2x+2\)
a) tính P(-1) và Q(\(\dfrac{1}{2}\)
b) tìm nghiệm của đa thức p(x)-Q(x)
a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)
b: Đặt P(x)-Q(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 2x-8
b) \(\dfrac{1}{2}x^2\)+\(\dfrac{3}{4}x\)
a: Đặt 2x-8=0
=>2x=8
hay x=4
b: Đặt 1/2x2+3/4x=0
=>x(1/2x+3/4)=0
=>x=0 hoặc x=-3/2
a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)
b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)
Tìm đa thức P(x) bậc 3 thõa mãn các điều kiện sau:
- P(x) khuyết hạng tử bậc 2
- Hệ số cao nhất là 4
- Hệ số tự do là 0
- x = \(\dfrac{1}{2}\) là 1 nghiệm của đa thức P(x)
P(x)=ax^3+bx+c
Hệ số cao nhất là 4 nên a=4
=>P(x)=4x^3+bx+c
Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx
P(1/2)=0
=>4*1/8+b*1/2=0
=>b=-1
=>P(x)=4x^3-x
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
tìm nghiệm của 2 đa thức sau
a) f(x)=x - \(\dfrac{1}{4}\)\(x^2\) b) g(x)=(2x+5).( 1-2x)
`a)` Cho `f(x)=0`
`=>x-1/4x^2=0`
`=>x(1-1/4x)=0`
`@TH1:x=0`
`@TH2:1-1/4x=0=>1/4x=1=>x=4`
_______________________________________________________
`b)` Cho `g(x)=0`
`=>(2x+5)(1-2x)=0`
`@TH1:2x+5=0=>2x=-5=>x=-5/2`
`@TH2:1-2x=0=>2x=1=>x=1/2`
a) cho f(x) = 0
\(=>x-\dfrac{1}{4}x^2=0\)
\(x\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{4}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
b) cho g(x) = 0
\(=>\left(2x+5\right)\left(1-2x\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
a) f(x)=\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)\)=0
TH1: x=0
TH2: \(1-\dfrac{1}{4}x=0=>x=4\)
b) g(x)= (2x+5).(1-2x)=0
TH1: 2x+5=0=> x=\(\dfrac{-5}{2}\)
TH2: 1-2x=0=> x=\(\dfrac{1}{2}\)
Kiểm tra xem:
a) \(x = - \dfrac{1}{8}\) có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + \(\dfrac{1}{2}\) không?
b) Trong ba số 1; -1 và 2, số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x – 2 ?
a) Ta có: P(\( - \dfrac{1}{8}\)) = 4.(\( - \dfrac{1}{8}\))+ \(\dfrac{1}{2}\)= (-\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 0
Vậy \(x = - \dfrac{1}{8}\) là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + \(\dfrac{1}{2}\)
b) Q(1) = 12 +1 – 2 = 0
Q(-1) = (-1)2 + (-1) – 2 = -2
Q(2) = 22 + 2 – 2 = 4
Vì Q(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của Q(x)
a,Tìm nghiệm của đa thức f(x) = \(5-2x\)
b, x = 2 có phải là nghiệm của biểu thức : \(\dfrac{2x-5}{x-2}+\dfrac{x-1}{x-2}\)
a ) Xét : \(5-2x=0\)
\(\Rightarrow2x=5-0\)
\(\Rightarrow2x=5\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x
b ) Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được :
\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)
\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)
\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 )
Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Cho f(x) =0
=> 5 -2x =0
2x =5
x =5/2
KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)
b) Cho x =2
\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )
=> x =2 không phải nghiệm của biểu thức
p/s nha
Tìm hệ số a của đa thức M(x)= \(ax^2\)\(+5x\)-\(3\), biết rằng đa thức này có 1 nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
Nghiệm của đa thức M(x) là \(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) để đa thức M(x) = 0
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\), ta có:
\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}=3\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=3-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)
Vậy a = 2. Đa thức M(x) được viết đầy đủ dưới dạng:
\(M\left(x\right)=2x^2+5x-3\)
M(x) có nghiệm là 1/2 nên khi x = 1/2 thì M(x) = 0
\(a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3=0\)
\(\Rightarrow a=2\)
Vậy...